Liệu kế hoạch mới cho phát triển năng lượng của Thái Lan có làm thay đổi hiện trạng vùng Mê kông

English:  Will Thailand’s New Power Development Plan Change the Mekong Status Quo?

Thái Lan đang tiến đến một lịch trình mới nhất cho Kế hoạch phát triển năng lượng quốc gia. Một bước ngoặt đột ngột của những báo cáo thông tin mâu thuẫn cho thấy một sự tranh luận nội bộ sôi động về việc trục của Thái Lan sẽ lớn đến đâu trong việc xoay hướng đến năng lượng tái tạo nội địa và đi xa khỏi năng lượng nhập khẩu từ các nước láng giềng Lào và Myanmar. Kế hoạch phát triển năng lượng (PDP), được chỉnh sửa mỗi 3 năm, được phát hành vào tháng 9 năm 2018. Việc phát hành hợp thời như giá công nghệ thay thế như năng lượng gió và mặt trời đang thấp kỷ lục và đang tiếp tục giảm. Đưa đến nhu cầu liên tục cho sự mở rộng của ngành điện, Thái Lan và các quốc gia khác ở khu vực Mekong đang ở vị trí tốt để tân dụng lợi thế của giá cả thấp này nếu những chính sách đúng được đưa ra.
Tiếp tục đọc “Liệu kế hoạch mới cho phát triển năng lượng của Thái Lan có làm thay đổi hiện trạng vùng Mê kông”

Mỹ lần đầu công khai yêu cầu Trung Quốc rút tên lửa khỏi Trường Sa

VNE – Thứ ba, 13/11/2018, 12:11 (GMT+7)

Washington lần đầu tiên thể hiện thái độ quyết liệt đối với hành động triển khai tên lửa phi pháp của Bắc Kinh tại đảo nhân tạo ở Trường Sa.

Tên lửa hành trình chống hạm YJ-12B của Trung Quốc. Ảnh: Twitter.

Tên lửa hành trình chống hạm YJ-12B của Trung Quốc. Ảnh: Twitter.

“Mỹ kêu gọi Trung Quốc rút các tổ hợp tên lửa khỏi các thực thể tranh chấp ở quần đảo Trường Sa và tái khẳng định rằng mọi quốc gia cần tránh giải quyết tranh chấp bằng những hành vi áp đặt hay đe dọa”, Asia Times ngày 12/11 dẫn thông cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ sau đối thoại an ninh Mỹ – Trung được tổ chức tại Washington. Tiếp tục đọc “Mỹ lần đầu công khai yêu cầu Trung Quốc rút tên lửa khỏi Trường Sa”

Chân dung người lính Việt Nam trong Thế Chiến I (1914-1918)

RFI – Thu Hằng – Phát Thứ Hai, ngày 12 tháng 11 năm 2018

Đội bóng của lính Đông Dương trong Thế Chiến I (1914-1918). Carte postale

Lính Đông Dương, đặc biệt là người Việt, thường được nhắc đến là chiến đấu cùng quân đội Pháp trong Thế Chiến II. Nhưng rất nhiều người Đông Dương đã có mặt trên chiến trường châu Âu trong Thế Chiến I (1914-1918).

Thậm chí, họ còn đông hơn cả số lượng lính Đông Dương trong Thế Chiến II do trong giai đoạn này, Pháp ký thỏa thuận định chiến với quân Đức nên phần lớn số lính Đông Dương được dự kiến gửi sang chiến trường châu Âu đã không đi được hoặc bị gửi về nước. Tiếp tục đọc “Chân dung người lính Việt Nam trong Thế Chiến I (1914-1918)”