Nhìn lại 30 năm dỡ bỏ rào cản cho người nhập cư

NGUYỄN THU QUỲNH 06/01/2023 12:05 GMT+7

TTCTLiệu những “hàng rào kỹ thuật” như quy định về đăng ký thường trú (và trước đây là hộ khẩu) có tác dụng ngăn cản dòng di cư vào đô thị lớn?

Mới đây, việc lập dự thảo quy định công dân làm thủ tục đăng ký thường trú phải có chỗ ở hợp pháp tối thiểu 8m2 đối nhà ở có nguồn gốc sở hữu nhà nước và 20m2 đối với nhà ở còn lại tiếp tục cho thấy chính sách thường trú ở Hà Nội khác biệt với các khu vực khác, cũng như nỗ lực cố gắng hạn chế dân số đăng ký thường trú vào đây.

Nhìn lại 30 năm dỡ bỏ rào cản cho người nhập cư - Ảnh 1.

Bức tranh Những ký ức của người nhập cư (Memories of immigrant) của Cristina Bernazzani, Ý.

Tiếp tục đọc “Nhìn lại 30 năm dỡ bỏ rào cản cho người nhập cư”

The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants

ISEAS – 1-8-2022- Jing Jing Luo and Kheang Un

Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration. In this picture, Cambodia’s Prime minister Hun Sen (R) and his then Vietnamese counterpart Nguyen Xuan Phuc (L) inspect the guard of honour during a welcome ceremony at the Presidential Palace in Hanoi on 4 October 2019. Photo: Nhac NGUYEN/AFP.

EXECUTIVE SUMMARY

  • Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration.
  • These actions are the ruling Cambodian People’s Party’s response to the opposition Cambodia National Rescue Party’s successful politicisation of anti-Vietnamese sentiments among Cambodian voters.
  • The Cambodian government’s Vietnamese immigrant policies also serve the ecological development goal of improving Cambodian water systems, as well as beautifying and developing its urban areas.
  • Given Cambodia’s asymmetrical power relationship with Vietnam and the sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants, the closer bond between Cambodia and China serves as an enabling factor for the Cambodian government in adopting tougher policies.
  • The Cambodian government’s measures will however neither reduce the fear held by many Cambodians of Vietnamese domination nor will they alleviate the potential diplomatic fallout.

*Jing Jing Luo is Post-Doctoral Researcher at the School of Public Affairs, Xiamen University, China. Kheang Un is Professor of Political Science at Northern Illinois University, USA.

Tiếp tục đọc “The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants”

Như một lời cảnh báo: Sự phát triển cần hướng đến con người hơn

NĐT –  09:09 | Thứ ba, 16/11/2021 

Đại dịch COVID-19 sớm muộn gì rồi cũng phải chấm dứt theo cách này hay cách khác. Và rồi, sau những tiếng thở dài vừa nhẹ nhõm vừa đau đớn, chắc chắn chúng ta sẽ phải tự vấn: Vì sao điều ấy lại xảy ra?

Khi đại dịch qua đi, một cuộc cầu siêu cho những nạn nhân đã tử nạn vì COVID-19 như ý kiến của Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên là điều hợp tình hợp lý: Nhà nước nên đứng ra tổ chức cầu siêu và các tôn giáo tùy theo nghi thức riêng cũng có thể tổ chức cầu siêu cho các nạn nhân của đại dịch. 

Và rồi, sau những tiếng thở dài vừa nhẹ nhõm vừa đau đớn vì những mất mát không gì bù đắp nổi, chắc chắn chúng ta sẽ phải tự vấn: Vì sao điều ấy lại xảy ra? Vì sao lại mất mát, thiệt hại về nhiều mặt khủng khiếp đến thế? Và tiếp đến, phải làm gì để ngăn ngừa tai họa tái diễn? Phải làm gì để không bỏ phí những bài học quá đắt giá? Cuộc tự vấn càng sâu, càng nghiêm khắc, càng có cơ may giúp tránh được việc lặp lại những sai lầm tương tự trong tương lai.

Lấy thí dụ TP.HCM. Đại dịch COVID-19 đã như một loại thuốc thử làm trôi đi nhiều lớp sơn hào nhoáng và để lộ ra những thiếu thốn, yếu kém, bất cập trong sự phát triển lâu dài của thành phố. Nhìn chung, nếu sự phát triển của thành phố (cũng như của các tỉnh thành trong vùng) trong những năm qua hướng đến con người hơn, tập trung cho con người hơn thì những thực tế đau lòng mà chúng ta chứng kiến trong mấy tháng đại dịch sẽ giảm đi nhiều. 

Tiếp tục đọc “Như một lời cảnh báo: Sự phát triển cần hướng đến con người hơn”

Cuộc di cư hồi sức của hàng vạn lao động miền Nam

VNE – Thứ tư, 13/10/2021, 12:00

Lần đầu sau 13 năm tha hương, Bảo thấy mình không còn ràng buộc với thành phố. Anh xếp nốt mấy bộ quần áo cũ rồi giục vợ, con gái lên xe máy về Kiên Giang.

Người lao động đưa con nhỏ về quê sau khi TP HCM và các tỉnh nới lỏng giãn cách. Ảnh: Phạm Chiểu, Võ Thạnh, Nguyễn Đông

Sáng 3/10, Nguyễn Văn Bảo, 31 tuổi, trọ ở huyện Hóc Môn, nhận được 3 triệu đồng chính quyền hỗ trợ. Anh dùng luôn trả tiền thuê phòng mấy tháng nay. Dù đã được chủ nhà giảm đến 70% trong 3 tháng nghỉ dịch, nay có khoản trợ cấp anh mới đủ tiền trả số còn lại. Đây cũng là khoản trợ cấp duy nhất Bảo nhận được khi thất nghiệp, vì công việc trước đó là thời vụ, không có bảo hiểm.

Tiếp tục đọc “Cuộc di cư hồi sức của hàng vạn lao động miền Nam”

Nửa thế kỷ thù hận sắc tộc – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Di sản sắc tộc của Obama
  • Kỳ 2: Không sống qua tuổi 35
  • Kỳ 3: Chuyện lạ ở Dallas
  • Kỳ 4: Công lý có màu gì?
  • Kỳ cuối: Hiệu ứng Ferguson

***

Kỳ 1: Di sản sắc tộc của Obama

13/07/2016 12:10 GMT+7

TTO – Cách đây gần tám năm, khi một người da màu lần đầu được chọn làm tổng thống Mỹ, nhiều người từng nghĩ rằng vấn đề căng thẳng sắc tộc bấy lâu nay có thể chuyển đổi tốt hơn. Thế nhưng thực tế chưa được như vậy.

Nửa thế kỷ thù hận sắc tộc - Kỳ 1: Di sản sắc tộc của Obama
Tổng thống Obama (giữa) trong lần tuần hành cùng bà Amelia Boynton Robinson (ngồi xe lăn, thứ hai từ phải sang) nhân kỷ niệm 50 năm sự kiện “Ngày chủ nhật đẫm máu” tại bang Alabama – Ảnh: AFP

Tiếp tục đọc “Nửa thế kỷ thù hận sắc tộc – 5 kỳ”

Vụ nổ súng chết người tại Đắk Nông: Nguyên cớ nóng bỏng chuyện tranh chấp đất đai

Chuỗi bài gồm có:

  • Danh tính nạn nhân trong vụ giết bảo vệ rừng tại Đắk Nông
  • Bình Phước: Gỡ rối do cưỡng chế quá đà – 2 kỳ
  • Bình Phước: Máu đổ khi công an cưỡng chế đất bị dân đâm
  • Bình Phước: Cưỡng chế quá đà, dân nghèo thêm khổ
  • Tranh chấp đất rừng 3 người bị bắn chết, mâu thuẫn âm ỉ từ lâu

***

TP – Ngày 24 tháng 10 năm 2016

Danh tính nạn nhân trong vụ giết bảo vệ rừng tại Đắk Nông

Tối 23/10, ông Đoàn Hồng Quân – Chủ tịch UBND xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) cho biết, hiện trường vụ nổ súng thuộc địa bàn xã Quảng Trực chứ không phải xã Đắk Ngo như thông tin ban đầu.

Danh tính nạn nhân trong vụ giết bảo vệ rừng tại Đắk Nông
Các nạn nhân được đưa đi cấp cứu.

Tiếp tục đọc “Vụ nổ súng chết người tại Đắk Nông: Nguyên cớ nóng bỏng chuyện tranh chấp đất đai”

Giúp phụ nữ di cư có quyền và được bảo trợ xã hội

migrant
Ảnh: Đối với nhiều chị em phụ nữ di cư, bán tôm cá trên vỉa hè đã trở thành nguồn thu nhập chính. Ảnh: UN Women / Phạm Thành Long

UN – Hiện nay, theo ước tính có khoảng 40 – 50 phần trăm người di cư ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là phụ nữ, và họ phải đối mặt với nhiều thử thách khắc nghiệt. Thu nhập thấp và không ổn định, không được xã hội bảo vệ khiến cho họ trở thành những người dễ bị tổn thương trong xã hội. Nhưng các chị đã từ chối không chấp nhận cuộc sống bên lề xã hội. Hơn 10.000 lao động nhập cư đã học được cách làm thế nào để tiếp cận các phúc lợi xã hội, bảo vệ pháp lý và chăm sóc sức khỏe. Họ đang vận động cho quyền lợi của chính mình và cùng giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Tiếp tục đọc “Giúp phụ nữ di cư có quyền và được bảo trợ xã hội”

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

vn.usembassyBộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Cục Theo dõi và Chống buôn người

Thông điệp từ Ngoại trưởng Kerry

Bạn đọc thân mến:

Nếu có một chủ đề duy nhất trong Báo cáo về Nạn buôn người năm nay, thì đó chính là niềm tin rằng không điều gì là không thể tránh được trong vấn nạn buôn bán con người. Tiếp tục đọc “Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016”

So sánh vấn đề Nhân Quyền của Việt Nam và Hoa Kỳ

English: Compare Vietnam Human Rights problems with US Human Rights problems

TĐH: Như Tổng thống Obama đã đề cập trong chuyến thăm Việt Nam của ông rằng nhân quyền là một vấn đề quan trọng trong chính sách ngoại giao của Mỹ, tôi đăng ở đây báo cáo năm 2015 về nhân quyền tại Việt Nam do Bộ Ngoại Giao Mỹ công bố. Và để cho công bằng, tôi cũng đăng tải báo cáo năm 2015 về nhân quyền tại Mỹ, do tổ chức Giám sát nhân quyền – Humanrights watch thực hiện (Bộ Ngoại Giao Mỹ không thực hiện báo cáo về nước Mỹ).

Nhân quyền luôn luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa các quốc gia. Tuy nhiên,hy vọng là với việc hiểu được một quốc gia nhìn nhận vấn đề của một quốc gia khác như thế nào, đúng hay sai, thì đối thoại Việt – Mỹ và quan hệ hợp tác giữa hai nước trong vấn đề nhân quyền sẽ được thúc đẩy.

(Dưới đây là bản lược dịch sang tiếng Việt phần tóm tắt và những vấn đề nhân quyền nổi bật của Việt Nam và Hoa Kỳ) Tiếp tục đọc “So sánh vấn đề Nhân Quyền của Việt Nam và Hoa Kỳ”

Phân biệt chủng tộc và kích động bài Việt chỉ làm cho xã hội Campuchia bất ổn

HỒNG THỦY 06:52 13/10/15

(GDVN) – Sam Rainsy và Hun Sen đều khẳng định mình và chính đảng của mình không phân biệt chủng tộc, không theo đuổi chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Vậy xin hai ngài…

Một hộ gia đình Campuchia gốc Việt phải dời nhà nổi của mình lên khúc sông cạn hơn theo yêu cầu của chính quyền địa phương, giải tỏa khúc sông cho lễ hội năm 2017. Ảnh: The Cambodia Daily.

Người lậu miền biên ải – 2 kỳ

Kỳ 1: Sống chui trên quê mình

Kỳ cuối: Vẫn chưa có hồi kết

***

06:34 ngày 02 tháng 06 năm 2016

 TPLà người Việt gốc 100% song vẫn không nhập được quốc tịch Việt Nam nên họ phải “sống chui” ngay giữa quê hương bản quán của mình. Dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái rồi không làm được giấy khai sinh, họ bơ vơ giữa rừng già Trường Sơn… Hiện thực nhói lòng ấy đã và đang diễn ra nơi miền biên ải Đakrông và Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị.
Người lậu miền biên ảiGia đình Hồ Rứt ở A Dơi Đớ.

Tiếp tục đọc “Người lậu miền biên ải – 2 kỳ”

Gái bán dâm phải chịu cảnh ức hiếp: Ai cứu?

Thứ 5, 06:50, 17/12/2015

VOV.VNVì hành nghề mại dâm bị coi là phạm pháp nên nhiều chị em bị bạo hành không dám báo công an hay cơ quan chức năng, vì sợ mình cũng bị bắt.

Phụ nữ bán dâm tại Việt Nam đang phải chịu hai dạng kỳ thị. Thứ nhất là do bán dâm bị coi là “tệ nạn xã hội”; và thứ hai, sự kỳ thị sâu xa hơn là bất bình đẳng giới ở Việt Nam.

gai ban dam phai chiu canh uc hiep: ai cuu? hinh 0
Phụ nữ bán dâm đường phố dễ bị bạo hành hơn cả (ảnh Internet)

Tiếp tục đọc “Gái bán dâm phải chịu cảnh ức hiếp: Ai cứu?”

Người nhập cư và những cuộc đi – về

Thanh Hương – Thứ Bảy,  20/2/2016, 11:03 (GMT+7)

Có nghiên cứu nào, cuộc điều tra nào đo lường được cái giá phải trả về mặt tinh thần và xã hội khi cấu trúc gia đình bị gãy vỡ vì những cuộc di cư và mưu sinh tạm bợ? Ảnh: MINH KHUÊ

(TBKTSG) – Người nhập cư đã, đang và sẽ tiếp tục là lực lượng lao động chủ chốt ở các khu vực đô thị lớn, góp phần làm nên công cuộc thay đổi cơ cấu kinh tế quan trọng của đất nước trong vòng 15 năm tới, nhưng có rất ít chính sách, quy hoạch và chiến lược chuẩn bị và hỗ trợ cho sự dịch chuyển lớn này.

Những nỗi buồn nhập cư

Mỗi năm vào dịp Tết, ở TPHCM người ta thấy một cuộc đi – về lớn của những người nhập cư. Họ ùn ùn ra khỏi thành phố cuối tháng Chạp âm lịch và trở lại thành phố những ngày sau Tết, gây ra tình trạng kẹt xe triền miên ở các cửa ngõ của thành phố và các bến tàu, xe, sân bay, nhắc chúng ta nhớ rằng người nhập cư là một thành phần chính của cư dân thành phố này. Tiếp tục đọc “Người nhập cư và những cuộc đi – về”

Phụ nữ di cư trong nước – Hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội

AAV – Nghiên cứu tổng quát của Tổ chức AAV về những thực tế khắc nghiệt mà các lao động nữ di cư phải đối mặt ở Việt Nam.

 [Trích]

… Tóm Tắt

Di cư trong nước đã trở thành một vấn đề phát triển, có ý nghĩa kinh tế-xã hội quan trọng đối với cả nông thôn và thành thị trong những năm gần đây ở việt Nam. Nghiên cứu này tập trung vào phân tích các lý do thúc đẩy và thu hút lao động nữ di cư, và tính dễ bị tổn thương của họ và khả năng tiếp cận các quyền cơ bản tại nơi đến. Kết quả nghiên cứu chính được xây dựng dựa trên một cuộc khảo sát quy mô nhỏ với phụ nữ lao động di cư và một số cơ quan chính quyền/đoàn thể tại TP uông bí (Quảng Ninh), quận Dương Kinh (Hải Phòng), và quận Gò vấp (TP HCM). Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận giới và cách tiếp cận dựa trên quyền là phương pháp tiếp cận để phân tích. Nghiên cứu đưa ra một số kết quả chính sau đây. Tiếp tục đọc “Phụ nữ di cư trong nước – Hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội”