Khuyến nghị chính sách: Vì một thành phố an toàn cho phụ nữ và trẻ em gái


Author ActionAid Vietnam
Friday, December 2, 2016

Hà Nội được UNESCO công nhận là “Thành phố vì Hòa Bình”, thành phố Hồ Chí Minh được ví như “Hòn ngọc Viễn Đông”, cùng với nhiều thành phố khác ở Việt Nam, đều là nơi sinh sống, học tập và làm việc của hàng triệu người, và là những điểm du lịch hấp dẫn trong mắt bạn bè quốc tế. Nhưng liệu những nơi này có thực sự là những “miền đất hứa” với những điều kiện thuận lợi và môi trường sống an toàn? Tiếp tục đọc “Khuyến nghị chính sách: Vì một thành phố an toàn cho phụ nữ và trẻ em gái”

Công việc chăm sóc không lương – Để ngôi nhà thành Tổ ấm

Author ActionAid Việt Nam – Date published Thursday, September 29, 2016
AA – Công việc chăm sóc không lương (CVCSKL) là một khái niệm không còn mới trên thế giới nhưng khá mới mẻ ở Việt Nam. Đã có nhiều nghiên cứu và báo cáo sử dụng khái niệm này hoặc nói đến thời gian sử dụng cho các công việc chăm sóc nói chung và công việc cho gia đình cũng như cho cộng đồng nói riêng.

Tiếp tục đọc “Công việc chăm sóc không lương – Để ngôi nhà thành Tổ ấm”

Một tư tưởng nữ quyền tiên phong và thấu đáo

– Bùi Trân Phượng

bia

Nam nữ bình quyền do ĐH Hoa Sen và NXB Hồng Đức tái bản, quý 3/2014
(tin Thể Thao & Văn Hoá)

Đặng Văn Bảy (1903-1983) là tác giả sớm nhứt ở Nam bộ đã viết về nữ quyền. Nam nữ bình quyền được viết ở Vĩnh Long từ đầu tháng 8 năm 1925 đến đầu tháng 7 năm 1927, xuất bản năm 1928 ở Sài Gòn và bị cấm khoảng một năm sau đó.

Nay đọc lại, chúng ta thấy đây thực sự là một tiếng nói tiên phong đấu tranh cho quyền bình đẳng nam nữ, bảo vệ quyền làm người của phụ nữ. Là một trong những tiếng nói sớm nhứt về vấn đề nầy, Nam nữ bình quyền của Đặng Văn Bảy đồng thời xứng đáng được coi là suy nghĩ và diễn ngôn vào loại đi xa nhứt trong sự đặt lại vấn đề, thách thức trật tự lâu đời và hiện hữu, trật tự trong quan hệ giới, và cả trong quan hệ giữa người cai trị và bị trị, giữa người áp bức và bị áp bức. Tiếp tục đọc “Một tư tưởng nữ quyền tiên phong và thấu đáo”

Chấm dứt tình trạng tảo hôn: hướng tới một thế giới mà mỗi trẻ em gái đều có thể đạt được ước mơ của mình

  • Chấm dứt tình trạng tảo hôn: hướng tới một thế giới mà mỗi trẻ em gái đều có thể đạt được ước mơ của mình
  • Bài phát biểu của bà Astrid Bant, Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam tại Hội thảo Quốc gia về Tảo hôn

***

Chấm dứt tình trạng tảo hôn: hướng tới một thế giới mà mỗi trẻ em gái đều có thể đạt được ước mơ của mình

Hội thảo quốc gia thảo luận về các cơ hội, khoảng trống và thách thức về tình trạng tảo hôn ở Việt Nam. Photo: UN Viet Nam\2016\Tung Tin Pui Timothy

UN – Hà Nội ngày 25/10/2016 – Tảo hôn là vi phạm quyền con người. Mặc dù các quốc gia đã có hệ thống luật pháp giúp giải quyến vấn đề này nhưng thực tế, tình trạng tảo hôn vẫn còn tồn tại ở rất nhiều nơi, mà nguyên nhân chính là do nghèo đói và bất bình đẳng giới. Tiếp tục đọc “Chấm dứt tình trạng tảo hôn: hướng tới một thế giới mà mỗi trẻ em gái đều có thể đạt được ước mơ của mình”

Thư kiến nghị: Vì một xã hội không còn bạo lực và xâm hại tình dục

Những vụ xâm hại tình dục trẻ em và bạo lực đối với phụ nữ xảy ra trong tháng Ba – tháng của phụ nữ này, không phải là cá biệt. Trong năm năm qua (2011-2015), cả nước phát hiện trên 8.200 vụ xâm hại trẻ em với gần 10.000 nạn nhân, tăng 258 nạn nhân so với 5 năm trước đó. Số vụ bị xâm hại tình dục chiếm tới 5.300 vụ (khoảng 65%) và gia tăng xâm hại tình dục nam. Năm 2011, lực lượng chức năng bắt hơn 1.000 đối tượng, đến năm 2015 số đối tượng tăng lên hơn 1.400 đối tượng. 

 

Kính gửi bà Nguyễn Thị Kim Ngân – Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Tiếp tục đọc “Thư kiến nghị: Vì một xã hội không còn bạo lực và xâm hại tình dục”

UNICEF: Trẻ em gái làm việc nhà nhiều hơn trẻ em trai 160 triệu tiếng mỗi ngày

Nếu tất cả trẻ em gái học hết trung học, số trẻ dưới năm tuổi bị tử vong có thể giảm xuống một nửa
© UNICEF Việt Nam\2016\Trương Việt Hùng
Nếu tất cả trẻ em gái học hết trung học, số trẻ dưới năm tuổi bị tử vong có thể giảm xuống một nửa

UN – NEW YORK, 7 tháng 10 năm 2016 – Mỗi ngày, trẻ em gái từ 5-14 tuổi phải làm các công việc nhà không được trả lương, đi lấy nước và kiếm củi nhiều hơn các em trai cùng trang lứa khoảng 40% hoặc 160 triệu tiếng, theo báo cáo UNICEF mới công bố nhân dịp Ngày Quốc tế cho trẻ em gái 11 tháng 10. Tiếp tục đọc “UNICEF: Trẻ em gái làm việc nhà nhiều hơn trẻ em trai 160 triệu tiếng mỗi ngày”

Born to be free

Authors/editor(s): Emma Fulu

APUW – A Regional Study of Interventions to Enhance Women and Girls’ Safety and Mobility in Public Spaces, Asia and the Pacific Region

In public and private spaces, women and girls experience and fear various types of violence, ranging from harassment, to rape and femicide. Momentum is growing around the issue of women and girls’ safety in urban, public spaces. Tiếp tục đọc “Born to be free”

Giúp phụ nữ di cư có quyền và được bảo trợ xã hội

migrant
Ảnh: Đối với nhiều chị em phụ nữ di cư, bán tôm cá trên vỉa hè đã trở thành nguồn thu nhập chính. Ảnh: UN Women / Phạm Thành Long

UN – Hiện nay, theo ước tính có khoảng 40 – 50 phần trăm người di cư ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là phụ nữ, và họ phải đối mặt với nhiều thử thách khắc nghiệt. Thu nhập thấp và không ổn định, không được xã hội bảo vệ khiến cho họ trở thành những người dễ bị tổn thương trong xã hội. Nhưng các chị đã từ chối không chấp nhận cuộc sống bên lề xã hội. Hơn 10.000 lao động nhập cư đã học được cách làm thế nào để tiếp cận các phúc lợi xã hội, bảo vệ pháp lý và chăm sóc sức khỏe. Họ đang vận động cho quyền lợi của chính mình và cùng giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Tiếp tục đọc “Giúp phụ nữ di cư có quyền và được bảo trợ xã hội”

Mời tham dự cuộc thi ảnh: Xóa nghèo – Đảm bảo lợi ích cho mọi người 

[Scroll down for the English version]

HS dan toc thieu so

Bạn hình dung bức tranh xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam như thế nào? Làm sao để đảm bảo mọi người dân đều được hưởng lợi từ quá trình phát triển? Hãy chia sẻ góc nhìn của bạn qua cuộc thi ảnh do Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và VNPhoto tổ chức. Tiếp tục đọc “Mời tham dự cuộc thi ảnh: Xóa nghèo – Đảm bảo lợi ích cho mọi người “

Đẩy lùi phân biệt giới trong tuyển dụng và môi trường làm việc giúp doanh nghiệp thành công

Ngày 05 tháng 3 năm 2015

ILO – Nghiên cứu mới của ILO và Navigos Search cho thấy một phần năm quảng cáo tuyển dụng đưa ra yêu cầu về giới tính, theo đó nam giới thường được ưu tiên cho các công việc lương tốt hơn và cần kỹ năng cao hơn. Tuy nhiên, thực tiễn thăng tiến lại ghi nhận mức độ bình đẳng giới khả quan hơn.

Tiếp tục đọc “Đẩy lùi phân biệt giới trong tuyển dụng và môi trường làm việc giúp doanh nghiệp thành công”

Chuyện chưa kể về cô gái người Dao đỗ học bổng thạc sĩ tiền tỉ của Đức

Chủ Nhật, 11/09/2016 – 09:33

DT – Bằng nỗ lực, khát khao cháy bỏng, một bước ngoặt mới mở ra cũng là bước tiến cho ước mơ bảo vệ rừng quê hương của Chảo Thị Yến, em chính thức nhận được học bổng để theo học thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên rừng bền vững của trường ĐH Gottingen (CHLB Đức) trong vòng 2 năm trị giá 47.000 Euro (gần 1,2 tỷ đồng).

 Cô gái xinh xắn người Dao Chảo Thị Yến đã không bỏ cuộc dù con đường đến với ước mơ du học vô cùng gập ghềnh, gian nan.
Cô gái xinh xắn người Dao Chảo Thị Yến đã không bỏ cuộc dù con đường đến với ước mơ du học vô cùng gập ghềnh, gian nan. Tiếp tục đọc “Chuyện chưa kể về cô gái người Dao đỗ học bổng thạc sĩ tiền tỉ của Đức”

Cha mẹ đã sai ở đâu?

  • THS.BS LAN HẢI
  • 31.08.2016, 06:02

TTCT – LTS: Từ những hành vi được coi là thân mật với trẻ như nựng nịu, hôn… đến lạm dụng tình dục là khoảng cách bao xa? “Chúng ta – người lớn đã sai gì?” – diễn đàn được mở ra trong mục Câu chuyện cuộc sống kể từ số báo này mong nhận được phản hồi từ độc giả.

Cha mẹ đã sai ở đâu?
Minh họa: Diệu Bình

Tiếp tục đọc “Cha mẹ đã sai ở đâu?”

Nuôi con bằng sữa mẹ là khởi đầu cho sự phát triển bền vững

Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chỉ có khoảng 24.3% trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu đời và chỉ có 21.7 % trẻ được bú đến hai tuổi (MISC Việt Nam 2014 – UNICEF). Ảnh: UNICEF Việt Nam\2013\Trương Việt Hùng.

LD – Tuần lễ thế giới Nuôi con bằng sữa mẹ được tổ chức hàng năm nhằm khẳng định vai trò quan trọng của việc nuôi con bằng sữa mẹ Tiếp tục đọc “Nuôi con bằng sữa mẹ là khởi đầu cho sự phát triển bền vững”