NA Standing Committee focuses on gender equality

Last update 14:54 | 14/09/2017

The National Assembly (NA) Standing Committee discussed the Government’s report on the implementation of the National Targets of Gender Equality at a meeting on September 13.

NA Standing Committee focuses on gender equality, Government news, Vietnam breaking news, politic news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, Vietnam net news, Vietnam latest news, vn news

According to the report, since 2016, gender equality activities have been carried out based on measures set in the National Strategy on Gender Equality in 2011-2020, and National Targets of Gender Equality in 2016-2020. Tiếp tục đọc “NA Standing Committee focuses on gender equality”

Phát động cuộc thi ảnh Đối thoại với dòng sông lần thứ III – năm 2017

Đăng vào 01/09/2017  

MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI VIỆT NAM PHÁT ĐỘNG CUỘC THI ẢNH

ĐỐI THOẠI VỚI DÒNG SÔNG 2017:
“Đồng bằng sông Cửu Long – Giới trong quản trị tài nguyên nước”

Trong cộng đồng dân cư, phụ nữ luôn là một trong các đối tượng chịu tác động lớn nhất trước các thách thức từ gia tăng dân số hay các vấn đề môi trường. Tuy nhiên, vai trò của họ trong phát triển kinh tế – xã hội cũng như sự tham gia của người phụ nữ nói chung vào các vấn đề môi trường vẫn chưa được ghi nhận rõ nét, đặc biệt là tại Đồng bằng sông Cửu Long. Tiếp tục đọc “Phát động cuộc thi ảnh Đối thoại với dòng sông lần thứ III – năm 2017”

Hiểu đúng về nữ quyền và bình đẳng giới

TS – 06/03/2017 10:00 – Phải chăng đề cao đức tính hi sinh, sự dịu dàng và nhẫn nhịn của phụ nữ là đang bảo vệ và tôn vinh họ? Phải chăng nữ quyền là tranh đấu và chia đôi thế giới này thành hai nửa riêng để phụ nữ và nam giới đều được hưởng như nhau? TS. Khuất Thu Hồng (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội) trao đổi với Tia Sáng về những mệnh đề cơ bản này.

TS. Khuất Thu Hồng

Tia Sáng: Nhiều người cho rằng, phụ nữ Việt Nam thời nay thật hạnh phúc vì đã bình đẳng như nam giới, có thể tự do làm nhiều điều mình muốn, được Luật Bình đẳng giới bảo vệ, có cả những cơ quan chuyên trách về các vấn đề của phụ nữ… Bà có đồng tình với quan điểm đó? Tiếp tục đọc “Hiểu đúng về nữ quyền và bình đẳng giới”

Nghiên cứu Oxfam: định kiến giới lãnh đạo nữ từ báo chí truyền thông Việt

Tuesday, February 21, 2017 Lâm Á (#XHDS)

Nghiên cứu của Oxfam mới đây đã cho thấy tư tưởng – văn hóa Nho giáo ảnh hưởng ít nhiều đến định kiến giới ngay trong truyền thông – báo chí Việt.
Bình đẳng giới tại Việt Nam

Việt Nam – sau ba thập kỷ đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế – xã hội, trong đó có thúc đẩy bình đẳng giới và vai trò phụ nữ. Theo số liệu thống kê chính thức (9/2016), đến năm 2015, hơn 93% phụ nữ Việt Nam biết chữ, chiếm 48.4% tổng lực lượng lao động được trang bị kỹ năng. Thành công này một phần nhờ vào khung pháp lý được hoàn thiện, trong đó bao gồm việc phê chuẩn Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) năm 1982; thông qua Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật về phòng chống bạo lực gia đình năm 2007.

Đại biểu Vũ Thị Hương Sen (trái, sinh năm 1986, Hải Dương) là một trong những thành viên trẻ nhất của Quốc Hội khóa 13. Ảnh: VietNamNet

Tiếp tục đọc “Nghiên cứu Oxfam: định kiến giới lãnh đạo nữ từ báo chí truyền thông Việt”

Loại bỏ định kiến, tăng quyền tiếp cận đất đai cho phụ nữ

Dân Việt 13/03/2017 06:10 GMT+7 

Phụ nữ đóng góp sức lực ngang bằng nam giới trong gia đình, nhưng nhiều chị lại đang chịu phận “thấp cổ, bé họng” vì không cùng sở hữu tài sản với chồng, không được chia tài sản thừa kế. TS Khuất Thu Hồng – Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) đã chia sẻ về nghịch lý này.

Phụ nữ bị trói buộc bởi khái niệm “của chồng, công vợ”

Theo bà, hiện phụ nữ đang chịu thiệt thòi gì trong việc sở hữu những tài sản lớn như đất đai, nhà cửa?

Loai bo dinh kien, tang quyen tiep can dat dai cho phu nu - Anh 1

TS Khuất Thu Hồng – Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS)

Tiếp tục đọc “Loại bỏ định kiến, tăng quyền tiếp cận đất đai cho phụ nữ”

APEC Sheds Light on Economic Constraints for Women

APEC – Lima, Peru 24 Oct 2016

An APEC study casts a spotlight on what factors potentially hold women back in growing as entrepreneurs.

When a woman entrepreneur is presented with an economic opportunity, what considerations and decision points allow her to seize it? The answers to this question are the focus of a recently-concluded APEC study that will support APEC’s efforts toward an inclusive economic growth in the region.

To better understand how to create conducive policy environments for equal economic opportunities, the study looked into gender-related constraints faced by women business owners. It found that the lack of options for child care, inadequate access to capital, and the nature of motivation to venture into business are key factors worth further examination in order for economies to provide support for women to succeed and grow as entrepreneurs. Tiếp tục đọc “APEC Sheds Light on Economic Constraints for Women”

Lao động Nữ di cư ở khu vực Châu Á

spsn – 2015-09-03 08:16:06 

Những khó khăn và giải pháp hỗ trợ

Cùng với xu hướng di cư nói chung, di cư lao động Nữ tại khu vực Châu Á cũng ngày càng phát triển. Ngày càng nhiều phụ nữ Châu Á đi làm việc ở nước ngoài với mục đích chính nhằm có thu nhập cao hơn để giúp cải thiện cuộc sống gia đình và cũng để phát triển bản thân, cộng đồng và xã hội. Những quốc gia Châu Á có nhiều lao động Nữ đi làm việc ở nước ngoài có thể kể đến như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Philippin, Việt Nam… Lao động Nữ Châu Á tới làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, trong đó những điểm đến chính là những nước phát triển ở khu vực Châu Á gồm các nước Trung Đông, Hongkong, Đài Loan, Hàn Quốc, với những nghành nghề đặc thù dành cho Nữ giới như giúp việc gia đình, điều dưỡng, hộ lý, công nhân nhà máy. Tiếp tục đọc “Lao động Nữ di cư ở khu vực Châu Á”

Hãy tưởng tượng phụ nữ rượu chè thái quá mà bỏ bê gia đình

 

Ở Việt Nam, không khó để bắt gặp cánh đàn ông say sưa cùng bạn bè và đồng nghiệp ở các quán bia sau giờ làm việc. Đối với một số người, đàn ông uống bia rượu và hút thuốc quá đà được xem là “nam tính” và “ngầu” trong khi những người đàn ông dành nhiều thời gian hơn cho gia đình lại bị coi là “yếu đuối” hay “không đáng mặt nam nhi”. Hãy xem đoạn phim này bằng góc nhìn “ngược” để thấy sự bất thường khi chúng ta đảo vai trò của nam giới và nữ giới cho nhau. Hãy thể hiện sự ủng hộ của bạn cho một định nghĩa mới về sự nam tính gắn liền với sự chu đáo và tốt bụng bằng cách ký vào mẫu cam kết tại http://tinyurl.com/howabnormalapp

Imagine women drinking excessively and neglecting their families
In Viet Nam, it is a common image to see men at the bia hoi after work sharing a drink with their friends and colleagues. In some cases, men who are heavy drinkers and smokers are seen by some as “masculine” and “cool” while men who spend time with their families are seen as “weak” and “unmanly”. Watch this gender flipped video to see #HowAbnormal it looks when we reverse typical male and female roles. Show your commitment to a new type of masculinity based on values of consideration and kindness – sign the pledge today – http://tinyurl.com/howabnormalapp

Ngành học Giới và Phát triển – Cơ hội việc làm hiện tại và tương lai

Học viện Phụ nữ Việt Nam là cơ sở giáo dục công lập đầu tiên được phép đào tạo cử nhân chính quy ngành Giới và Phát triển theo Quyết định số 2181/QĐ-BGDĐT ngày 25/6/2015 (mã ngành 52310399) nhằm đào tạo đội ngũ nhân lực về giới và các lĩnh vực phát triển cộng đồng, phát triển xã hội, hoạch định và thực thi, thúc đẩy các chính sách, chương trình, dự án phát triển. Ngành Giới và Phát triển có đội ngũ giảng viên tâm huyết và sáng tạo, chương trình đào tạo mang tính toàn diện, môi trường học tập năng động mở ra nhiều cơ hội việc làm cho các cử nhân chuyên ngành.

Năm học 2017 – 2018, Học viện Phụ nữ Việt Nam tuyển 80 sinh viên cử nhân hệ chính quy ngành Giới và Phát triển, trong tổng số 700 chỉ tiêu các ngành (Giới và Phát triển, Luật, Công tác Xã hội và Quản trị Kinh doanh, Quản trị Du lịch và lữ hành, Truyền thông đa phương tiện). Tiếp tục đọc “Ngành học Giới và Phát triển – Cơ hội việc làm hiện tại và tương lai”

Sức mạnh và tiềm năng: so sánh quy định và luật quốc gia về quyền phụ nữ ở cộng đồng rừng bản địa

English: Power and Potential A Comparative Analysis of National Laws and Regulations Concerning Women’s Rights to Community Forests

Download toàn bộ bản báo cáo so sánh (tiếng Anh)

Khoảng 2,5 tỷ người đang nắm giữ và sử dụng đất đai của các cộng đồng trên thế giới, nhưng quyền sở hữu đất của phụ nữ – lực lượng chiếm hơn nửa dân số thế giới và cộng đồng dân bản địa – vẫn rất ít khi được thừa nhận hoặc bảo vệ bởi luật pháp quốc gia. Mặc dù các quy tắc về giới và việc đảm bảo quyền sử dụng rừng của phụ nữ rất khác nhau giữa các hệ thống quyền sở hữu tùy thuộc vào cộng đồng, bài phân tích này kết luận rằng luật  pháp quốc gia và các quy định về quyền của phụ nữ  bản địa và nông thôn đối với việc thừa kế, thành viên cộng đồng, lãnh đạo  cấp cộng đồng, và giải quyết tranh chấp ở cấp cộng đồng là không công bằng, thấp hơn nhiều so với yêu cầu của luật pháp quốc tế và các tiêu chuẩn liên quan. Tiếp tục đọc “Sức mạnh và tiềm năng: so sánh quy định và luật quốc gia về quyền phụ nữ ở cộng đồng rừng bản địa”

Tóc – và bạo hành phụ nữ

Chào các bạn,

Một đoan clip 2 phút dưới đây được làm ở Ấn Độ. Clip có phụ đề tiếng Anh, mình dịch ra tiếng Việt ở dưới cuộc đối thoại của một cô thợ làm tóc và một cô khách hàng. Mời các bạn.

Thu Hằng

 

Thợ làm tóc: Mời chị, đến lượt chị đó

Thợ làm tóc: wow, tóc chị đẹp quá, chị muốn làm tóc kiểu gì?

Khách hàng: Cắt ngắn đi

Thợ làm tóc: Nhưng chị có môt bộ tóc thật là đẹp quá, em chỉ tỉa ngắn đi một chút thôi nhé

Khách hàng: (Lắc đầu)

Thợ làm tóc: (bắt đầu tỉa tóc)

Thợ làm tóc: Em tỉa thế này được chưa chị

Khách hàng: Cắt ngắn hơn nữa

Thợ làm tóc: ngắn hơn nữa sao

Khách hàng: Vâng

Thợ làm tóc: (tiếp tục cắt)

Thợ làm tóc: Ngắn thế này được chưa chị

Khách hàng: Cắt ngắn hơn nữa

Thợ làm tóc:

Em nghĩ là chị sẽ không có nhiều thời gian để nuôi tóc dài nữa đâu

Sẽ đẹp hơn rất nhiều nếu em cắt thành lớp

(tiếp tục cắt)

Bây giờ thì tuyệt hảo (lấy gương cho khách xem tóc ngắn quá vai)

Khách hàng: Cắt ngắn hơn nữa đi, để mà không ai còn có thể nắm tóc tôi được như thế này nữa

(lời dẫn)

Tóc là thứ tự hào của phụ nữ

Tóc không phải là lý do cho sự yếu đuối của phụ nữ

80 trong số 100 phụ nữ đối mặt với bạo hành ở cách này hay cách khác trong đời

Hãy lên tiếng

Động viên và hỗ trợ, chúng tôi bên bạn

Caroline Paul: To raise brave girls, encourage adventure

Gutsy girls skateboard, climb trees, clamber around, fall down, scrape their knees, get right back up — and grow up to be brave women. Learn how to spark a little productive risk-taking and raise confident girls with stories and advice from firefighter, paraglider and all-around adventurer Caroline Paul.

Caroline Paul: To raise brave girls, encourage adventure

TED

Vietnamese women shine in scientific research

VietNamNet Bridge – Vietnamese women have proven they can contribute greatly to the advancement of science, a field where men still dominate.
1. Nguyen Thi Lang, head of the biotechnology department of An Giang University, has been praised for her scientific research conducted in the last 25 years and achievements in creating 73 rice varieties. Thirty-one varieties have been recognized by MARD and put into production in Mekong Delta.
Lang has more than 110 scientific articles published in domestic and international journals, has published 21 books, and headed 93 scientific research works, including 29 international and six state-level works. Tiếp tục đọc “Vietnamese women shine in scientific research”