Chương trình Toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng ưa thích con trai và hạ thấp giá trị con gái: Cải thiện tỷ số giới tính khi sinh tại một số quốc gia ở châu Á và khu vực Cáp-ca-dơ

Việt Nam: Tóm tắt tình hình quốc gia

Số trang: 20

Ngày xuất bản: 2019

Tác giả: UNFPA

UNFPA – Việt Nam đã đạt được những tiến bộ trong việc thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới thuộc Mục tiêu 3 của Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, và đã phê chuẩn Kế hoạch Hành động Quốc gia tháng 5 năm 2017 như một khung hướng dẫn thực hiện Mục tiêu Phát triển bền vững cho Việt Nam tới năm 2030. Khung pháp lý nhằm bảo đảm bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ đã được tăng cường hơn. Tuy nhiên, những biểu hiện của bất bình đẳng giới như bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, tình trạng tảo hôn và lựa chọn giới tính thai nhi vẫn còn tồn tại. Tiếp tục đọc “Chương trình Toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng ưa thích con trai và hạ thấp giá trị con gái: Cải thiện tỷ số giới tính khi sinh tại một số quốc gia ở châu Á và khu vực Cáp-ca-dơ”

Khởi tố người mẹ bỏ rơi con mới đẻ giữa trời nắng nóng

ĐTH: Bố đứa trẻ đâu? Người làm cho chị này mang bầu đâu?  Tại sao chỉ khởi tố người mẹ? Tại sao đang ở bước khởi tố mà cơ quan chức năng và phóng viên có quyền công khai thông tin cá nhân, hình ảnh của người bị khởi tố. Điều này có vi phạm cơ bản quyền riêng tư và bảo vệ nhân phẩm của người bị khởi tố? Đây không phải là tội phạm. Kể cả tội phạm, đều có quyền được bảo vệ danh tính và quyền riêng tư.

dantri.com.vn
Bỏ rơi con vừa sinh giữa trời nắng nóng khiến cháu bé tử vong, đối tượng Phạm Thị Thành bị khởi tố về hành vi vứt bỏ con mới đẻ.

>>Vứt con mới đẻ giữa trời nắng nóng, người mẹ bị xử lý ra sao?
>>Hà Nội: Xác định người phụ nữ bỏ rơi con mới đẻ giữa trời nắng nóng
>>Bé sơ sinh bị bỏ rơi không qua khỏi vì sốc nhiễm khuẩn sau 21 ngày điều trị

Vietnam caught pants down in gender gap ranking

VNE – By Nguyen Quy   December 21, 2019 | 03:20 pm GMT+7

Vietnam caught pants down in gender gap ranking
A woman works at a garment company in Hanoi, Vietnam, May 15, 2019. Photo by Reuters.

Struggling to eliminate gender inequality, Vietnam falls 10 places to 87th in 2019 global ranking.

With an average score of 0,700 on a scale of 1, Vietnam is making little progress toward gender equality, according to 2019 Global Gender Gap Report released by World Economic Forum.

Across Southeast Asia, the Philippines performed best, ranking 16th globally, followed by Laos (43rd), Singapore (54th), Thailand (75th), and Indonesia (85th). Vietnam lies ahead of Cambodia (89th), Brunei (95th), Malaysia (104th) and Myanmar (114th). Tiếp tục đọc “Vietnam caught pants down in gender gap ranking”

Thực hiện bình đẳng giới để giải quyết tận gốc mất cân bằng giới tính khi sinh

Hà Nam - Một trong những tỉnh có tình trạng mất cân bằng giới tính cao nhất nước - Ảnh 1.

moh.gov.vn – 29/08/2018 | 00:35 AM   |

Nếu không có giải pháp cụ thể thì chúng ta sẽ mãi loanh quanh, luẩn quẩn trong câu chuyện “trọng nam khinh nữ”.

Thực tế, phụ nữ luôn bị coi là thứ hai, đứng sau nam giới. Đến bao giờ người phụ nữ được bình đẳng với nam giới và người dân nhận thức được rằng, đẻ con gái cũng tốt như đẻ con trai, lúc ấy có lẽ tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) mới được giải quyết”, TS Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội nhấn mạnh.

Tiếp tục đọc “Thực hiện bình đẳng giới để giải quyết tận gốc mất cân bằng giới tính khi sinh”

No Women No Growth

asiafoundation.org

July 18, 2018

By Eileen Pennington

The 2018 Chatham House International Policy Forum convened last week at a time of international angst. Two British cabinet ministers had resigned over Brexit negotiations, creating more uncertainty around the tenure of Prime Minister May. President Trump’s contentious meeting with NATO officials sparked questions about the U.S. commitment to that institution. And the U.S. administration’s efforts to undermine a World Health Organization resolution promoting the benefits of breastfeeding focused attention on recent challenges to international norms and relationships that threaten hard-won gains toward gender equality.
Tiếp tục đọc “No Women No Growth”

Quấy rối ở công sở Việt Nam: Chuyện bất thường trở nên bình thường

Zing – Thứ sáu ngày 08/06/2018

Quay roi o cong so Viet Nam: Chuyen bat thuong tro nen binh thuong hinh anh 1

12 nữ nhân viên công sở chia sẻ câu chuyện của chính mình về những lần đối diện với lời nói, cử chỉ, hành vi đủ để coi là quấy rối, gạ tình. Trong bối cảnh lằn ranh giữa quấy rối và “đùa vui” vẫn còn nhạt nhòa tại Việt Nam, vấn nạn này dường như đang rình rập bất kỳ ai. Tiếp tục đọc “Quấy rối ở công sở Việt Nam: Chuyện bất thường trở nên bình thường”

Công bằng Thuế: 15 thiên đường thuế trên thế giới, 50 tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ, 20 ngân hàng lớn nhất châu Âu đang gây thất thoát thuế như thế nào?

Kết quả hình ảnh cho tax heaven

oxfam – Thursday, May 18, 2017

THÔNG TIN DÀNH CHO BÁO CHÍ

Công bằng Thuế: 15 thiên đường thuế trên thế giới, 50 tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ, 20 ngân hàng lớn nhất châu Âu đang gây thất thoát thuế như thế nào?

Vì sao lại là CÔNG BẰNG THUẾ?

100 tỷ USD là con số mà các nước đang phát triển (bao gồm Việt Nam) đang bị thất thu hàng năm do hoạt động tránh thuế của các tập đoàn đa quốc gia. Khoản tiền này có thể giúp 124 triệu trẻ em đang phải bỏ học được đến trường và cứu sống 6 triệu trẻ em. Tiếp tục đọc “Công bằng Thuế: 15 thiên đường thuế trên thế giới, 50 tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ, 20 ngân hàng lớn nhất châu Âu đang gây thất thoát thuế như thế nào?”

Vì sao nên chọn ngành Giới và Phát triển?

Có rất nhiều ngành nghề trong xã hội. Mỗi khi bước vào việc lựa chọn cho mình một ngành học và mong muốn gắn nó với công việc trong tương lai, bạn sẽ đối mặt với câu hỏi: Tôi nên học ngành gì?

Có nhiều bạn chọn những ngành học đang là xu hướng của xã hội, những ngành kinh doanh, ngân hàng, tài chính, v.v, với mong muốn khi ra trường sẽ dễ xin việc và có thu nhập “ổn định”. Có những bạn chọn ngành học do mong muốn và sự sắp đặt của cha mẹ, gia đình. Dù chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ về thông tin, dường như chúng ta vẫn không thực sự biết mình yêu thích và mong muốn học gì, đam mê với công việc, cống hiến như thế nào cho bản thân và xã hội.

Đã bao giờ bạn ngồi xuống, yên lặng, lắng nghe chính mình và tự hỏi: Ước mơ của tôi là gì?


Ảnh 1 – Sinh viên Khoa Giới và Phát triển trong Tọa đàm “Thấu hiểu để yêu thương” Tiếp tục đọc “Vì sao nên chọn ngành Giới và Phát triển?”

Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn

TS – 07/03/2018 08:00 – Ann Hibner Koblitz*

Gần như tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều có những nữ khoa học, nữ bác sĩ và nhà phát minh nữ nhưng vì nhiều lí do, tên tuổi của những người phụ nữ này vẫn bị khuất lấp hoặc không được ghi nhận. Đến thời kì “làn sóng nữ quyền lần thứ hai” trỗi dậy vào giữa những năm 1960 đến cuối những năm 1980, những nhà sử học theo chủ nghĩa nữ quyền đã khôi phục lại tên của vô vàn những người phụ nữ vĩ đại trong quá khứ, bao gồm các nhà khoa học và phát minh nữ. Những học giả này đã thách thức các định kiến giới trong những trang sử của hàng thế kỉ đã xóa đi những đóng góp của người phụ nữ trong rất nhiều lĩnh vực bởi các nhà sử học nam.


Nhà toán học Miryam Mirakhani. Ở Iran, quê hương cô, nghiên cứu toán học được coi là một nghề nữ tính. Trong ảnh là bìa của một tờ báo ngày tại Iran vinh danh Mirakhani sau khi cô qua đời. Tiếp tục đọc “Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn”

Tiếp thị hay truyền bá và củng cố định kiến giới ?

  • YẾN KHANH – HẠNH NGUYÊN
  • TTCT – 03.02.2018, 06:26
Tiếp thị hay truyền bá và củng cố định kiến giới ?
Chiến dịch #WomenNotObjects: “Tôi lên tiếng vì con gái tương lai của mình”. Ảnh: refinery29.com

Việc Hãng hàng không Vietjet sử dụng những cô gái trẻ ăn mặc hở hang tiếp đón đoàn cầu thủ Việt Nam đoạt giải á quân U-23 AFC trở về ngày 28-1 cho thấy nhận thức về phụ nữ trong cộng đồng các nhà tiếp thị và xã hội cần thay đổi.

Phụ nữ không phải đồ vật

Không khó để giải thích sự xuất hiện trên máy bay của tám cô gái đi catwalk trong trang phục y như trong bộ hình lịch bikini mà Vietjet vừa chụp đầu năm 2018.

Đây là kế hoạch tiếp thị có chuẩn bị, thống nhất với thương hiệu gắn liền với bikini của hãng hàng không đang dùng hashtag là #vietjetbikini trên mạng xã hội. Tiếp tục đọc “Tiếp thị hay truyền bá và củng cố định kiến giới ?”

Xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn: Việt Nam bùng nổ mạnh ngành sản xuất hàng may mặc đã thực sự đem lại lợi ích cho phụ nữ?

Nước sạch có phải là một vấn đề của phụ nữ?

English: Is water a female issue?

Khoảng 30% dân số thế giới không có nước uống sạch và 60% không có hệ thống vệ sinh sạch và an toàn. Không có điều kiện vệ sinh tốt ảnh hưởng tới phụ nữ nhiều hơn nam giới, Bruno Tisserand đã giải thích trong khuôn khổ Tuần lễ Nước Thế giới được tổ chức ở Stockholm.

 Bruno Tisserand là chủ tịch của EurEau, đại diện của Châu Âu về nước uống và dịch vụ xử lý nước thải.

Phụ nữ và nước. Liên quan ở điểm nào? Đúng là, tất cả chúng ta cần có nước để tồn tại, nhưng nước sạch đối với phụ nữ có nhiều ý nghĩa hơn là nước chỉ để uống, nấu nướng và tưới tiêu.

Tính đến năm 2015, 68% dân số thế giới có cơ hội tiếp cận với các thiết bị vệ sinh cải tiến, nhà vệ sinh tự hoại hay nhà cầu có nắp che, cao hơn 14% so với năm 1990. Tuy nhiên 2.4 triệu người vẫn chưa có nhà vệ sinh hoặc hố xí.

Thiếu hệ thống vệ sinh sạch sẽ ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn là nam giới. Phụ nữ thường phải đảm nhận vai trò tích đủ nước dùng cho sinh hoạt hằng ngày của gia đình. Ngay cả khi tình hình đã được cải thiện hơn, phụ nữ vẫn thường phải di chuyển xa để lấy nước cho gia đình. 2.1 triệu người, khoảng 30% dân số thế giới, vẫn chưa có nguồn nước uống sạch và 60% chưa được tiếp cận hệ thống vệ sinh an toàn. Báo cáo mới nhất của tổ chức WHO đã nhấn mạnh rằng việc đảm bảo vệ sinh hàng ngày là cách đơn giản và hiệu quả nhất để phòng ngừa bệnh tật lây lan. Tiếp tục đọc “Nước sạch có phải là một vấn đề của phụ nữ?”

Honoring Rural Women Worldwide

Foodbank

October 15 is recognized by the United Nations as the International Day of Rural Women, a day to honor rural women worldwide.

Women in developed countries more educated than men, but still earn less – OECD

Wednesday, 4 October 2017 09:00 GMT
If there was an equal number of female and male entrepreneurs, global GDP could rise by 2 percent, equivalent to about $1.5 trillionBy Lin Taylor

LONDON, Oct 4 (Thomson Reuters Foundation) – Women in developed countries are now more educated than men, yet they still earn less, are poorly represented in politics, and less likely to join the top ranks in business or become an entrepreneur, a global think-tank said on Wednesday. Tiếp tục đọc “Women in developed countries more educated than men, but still earn less – OECD”