Muốn chống ngập phải biết… giữ nước

 NĐT – 09:39 | Chủ nhật, 13/11/2016 0

Quy hoạch đô thị và những giải pháp phi công trình được nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng phân tích với Người Đô Thị như một trong những lời giải cho bài toán “biến” ngập lụt từ thách thức trở thành sức mạnh đô thị của TP.HCM.

Người đi đường ở TP.HCM đánh vật với dòng nước sau trận mưa lớn chiều 26.9 vừa qua. Ảnh: Zing


Đầu tư gần 30.000 tỉ đồng từ năm 2008, nhiều khu vực trước đây ở TP.HCM được ví như “rốn ngập” nay đã không còn nữa, nhưng những tuyến đường chưa từng ngập giờ trở thành “sông”. Tương tự, số điểm ngập bắt đầu tăng trở lại (năm 2008: 126 điểm ngập, năm 2011: 58 điểm, năm 2015 còn 23 điểm ngập, năm 2016 tăng 59 điểm).

Tuy nhiên theo các chuyên gia, con số này vẫn chưa phản ánh hết thực trạng. Cùng với kinh nghiệm và nghiên cứu của mình, theo ông nguyên nhân chính nào dẫn đến tình trạng này?

Tiếp tục đọc “Muốn chống ngập phải biết… giữ nước”

Sapa: thấy dự án, không thấy giang sơn

 NĐT – 03:34 | Thứ bảy, 24/02/2018 0

Anh lái xe nghêu ngao hát: “Dù có đi bốn phương trời, mà vẫn ngỡ đang ở Nhổn…” lúc chúng tôi chạy tránh thị trấn Sapa để vượt đèo Ô Quy Hồ sang Bình Lư đi Sìn Hồ (Lai Châu). Không chỉ chúng tôi, những người từng yêu Sapa nay đều hầu như không còn ai muốn chui vào “đống bê tông lổn nhổn” ấy nữa, dù nó ngay trước mặt.

Nếu lấy mốc 1897 chính quyền Pháp mở cuộc điều tra dân số đầu tiên về các tộc người vùng núi cao, từ đó Sapa được phát hiện, tính đến nay tròn 120 năm. Tôi lên đó đầu những năm 90 thế kỷ trước, rồi còn vài lần nữa, nhưng không sao nhớ nổi chuyện mỗi lần, hơn 30 năm rồi còn gì.

Sapa có ba giá trị lớn: khí hậu, cảnh quan và cuộc sống người thiểu số. Ảnh: Thanh Vy

Tiếp tục đọc “Sapa: thấy dự án, không thấy giang sơn”

Lộ trình chấm dứt gạch nung: Những khó khăn từ thực tế (2 bài)

***

Lộ trình chấm dứt gạch nung: Những khó khăn từ thực tế (Kỳ 1)
Cập nhật lúc 07:18, Thứ Hai, 26/11/2018 (GMT+7)

Theo Quyết định 35/2014/QĐ-UB, ngày 13-10-2014 của UBND tỉnh về lộ trình chấm dứt sản xuất gạch đất sét bằng lò thủ công, đến năm 2020, toàn bộ các lò gạch nung phải chấm dứt hoạt động. Tuy nhiên quá trình triển khai thực hiện ở các địa phương gặp không ít khó khăn.

Hoạt động sản xuất gạch tại HTX công nghiệp Ea Uy, huyện Krông Pắc.
Hoạt động sản xuất gạch tại HTX công nghiệp Ea Uy, huyện Krông Pắc.

Tiếp tục đọc “Lộ trình chấm dứt gạch nung: Những khó khăn từ thực tế (2 bài)”

Công trình Hiệu quả Năng lượng – Góc nhìn toàn diện: Thiết kế – Xây dựng – Vận hành

tapchikientruc.com.vn

Công trình cần được Thiết kế – Xây dựng – Vận hành như thế nào để đảm bảo tối ưu hóa tiện nghi cho người sử dụng trong khi vẫn hiệu quả về sử dụng tài nguyên (năng lượng, nước, vật liệu….) và giảm tác động đến môi trường? Điều này đòi hỏi sự tham gia của tất cả các bên ngay từ giai đoạn ban đầu trong quá trình hình thành đến khi kết thúc các dự án xây dựng.

Bộ Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Công trình Hiệu quả năng lượng (QCVN 09:2017/BXD) do Bộ Xây dựng  ban hành năm 2018 là phiên bản cập nhật của QCVN 09:2013/BXD do thực trạng áp dụng những năm vừa qua còn ở mức rất thấp. Song song cập nhật, điều chỉnh trong hành lang pháp lý từ phía cơ quan nhà nước, mỗi dự án xây dựng cần có sự tham gia từ tất cả các bên tham gia (đơn vị đầu tư, nhà thầu, tư vấn, thi công xây dựng, vận hành….) ngay từ khâu hoạch địch mục tiêu bền vững cho đến khi thiết kế, vận hành và kết thúc vòng đời công trình để đạt được tiêu chí bền vững, hiệu quả năng lượng và tài nguyên. Tiếp tục đọc “Công trình Hiệu quả Năng lượng – Góc nhìn toàn diện: Thiết kế – Xây dựng – Vận hành”

Đâu là nguyên nhân thất bại của việc chống ngập ở TP.HCM?

NĐT –  14:08 | Thứ sáu, 13/07/2018 0

Khi dự án “siêu” đê biển Vũng Tàu – Gò Công bị giới chuyên môn đánh giá khó khả thi, thì bài toán chống ngập lụt của TP.HCM hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cần được tính toán ở góc nhìn rộng hơn chứ không chỉ đơn thuần chống ngập về kỹ thuật.

Tình trạng ngập khiến cuộc sống sinh hoạt của người dân thành phố bị đảo lộn – Ảnh: Hữu Khoa Tiếp tục đọc “Đâu là nguyên nhân thất bại của việc chống ngập ở TP.HCM?”

Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí – 3 kỳ

  • Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí
  • Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí: Sông dài nhưng thiếu bến
  • Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí: Biến vùng trũng thành đô thị vệ tinh sông nước

***

Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí

Hà Mai

 4 THANH NIÊN

Với gần 1.000 km đường sông, kênh, rạch nhưng đến nay, TP.HCM vẫn chưa thể khai thác được thế mạnh giao thông này dù đường bộ ngày càng bế tắc.

Nhiều cầu trên sông Sài Gòn có tĩnh không thấp gây khó khăn cho tàu trọng tải lớn /// Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Nhiều cầu trên sông Sài Gòn có tĩnh không thấp gây khó khăn cho tàu trọng tải lớn – ẢNH: ĐÀO NGỌC THẠCH Tiếp tục đọc “Gần 1.000 km đường sông nội bộ bị lãng phí – 3 kỳ”

Kinh tế Biến đổi Khí hậu: Nổi trên dòng nước

English: Climate Change Economics: Treading the water

Một cái hoá đơn tại bang Floria đang dần đến hồi kết, cái giá của Biến đổi khí hậu đang ngày càng tăng trên toàn cầu. Thích ứng với BĐKH sẽ cần thời, nhưng liệu có cứu được Miami?Frank Behrens, một nhà phân phối hàng đầu cho công ty phát triển Hà Lan mà đang thấy lợi nhuận, không bị thua lỗ trong biến đổi khí hậu, vừa tắt động cơ trên chiếc ca nô 22-foot Hurricane. Chúng tôi trôi qua vùng nước lợ về phía giữa hồ Maule thuộc sở hữu tư nhân ở North Miami Beach.

Nơi đây không hoàn toàn là thiên đường.

Hồ này, giống như nhiều hồ khác ở Florida, bắt đầu là một mỏ đá. Từ đó trong nhiều năm, nó được dùng như một địa điểm để đua thuyền, một chỗ bơi lội cho hải cẩu, và một loạt chương trình truyền hình Flipper năm 1960. Mới đây, như thể nhấn mạnh tính không bền vững về địa chất của South Florida, các công ty phát triển đã chơi trò lấp đầy một phần của hồ để xây các căn hộ. Behrens đang quảng bá một ngôi làng nổi với 29 hòn đảo nhân tạo riêng biệt, mỗi đảo đều có biệt thự kiểu dáng đẹp, 4 phòng ngủ, bãi cát, hồ bơi, cây cọ, và một bến tàu đủ dài để neo đậu một du thuyền 80 feet. Giá bán là 12.5 triệu đô la mỗi hòn đảo.

Dutch Docklands, công ty của Behrens, đã chọn hồ  này và quảng cáo các hòn đảo như liều thuốc giải độc biến đổi khí hậu cho người giàu. Đối với những rủi ro nước biển dâng cao, thì đó là vẻ đẹp của ngôi nhà nổi. Các hòn đảo sẽ được neo vào đáy của hồ bằng sợi dây viễn vọng giống những sợi dây làm cho các giếng dầu nổi lái ra khỏi các cơn bão khủng khiếp nhất. Tiếp tục đọc “Kinh tế Biến đổi Khí hậu: Nổi trên dòng nước”

Ấn phẩm đầu tiên của VN về kinh tế từ góc nhìn biến đổi khí hậu

Moitruongvadothi.vn

Cuốn sách chuyên khảo “Kinh tế và Chính sách Biến đổi khí hậu” do GS.TS. Trần Thọ Đạt và TS. Vũ Thị Hoài Thu biên soạn được Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân ấn hành năm 2017 là ấn phẩm đầu tiên ở Việt Nam trình bày chuyên sâu về các khía cạnh kinh tế và chính sách của vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.

Cuốn sách gồm 10 chương và được cấu trúc thành 3 phần, tập trung giải thích tính toàn cầu của vấn đề biến đổi khí hậu, phân tích các khía cạnh kinh tế của biến đổi khí hậu, trình bày các nội dung về kinh tế học giảm nhẹ biến đổi khí hậu và kinh tế học thích ứng với biến đổi khí hậu, phân tích các chính sách biến đổi khí hậu và hành động quốc tế về biến đổi khí hậu.

Các nội dung này được trình bày trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, bao gồm thực tiễn ở cấp quốc gia, khu vực và toàn cầu. Tính toàn cầu, hiệu quả và công bằng là những tư tưởng xuyên suốt của kinh tế và chính sách biến đổi khí hậu.
Theo nhận xét của giới chuyên gia, kinh tế và chính sách biến đổi khí hậu là một lĩnh vực nghiên cứu rất rộng và phức tạp, huy động các ý tưởng và kỹ thuật phân tích từ rất nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học kinh tế như tăng trưởng và phát triển, công nghiệp, đổi mới và thay đổi công nghệ, thể chế, kinh tế quốc tế, tài chính công, thông tin và không chắc chắn, kinh tế môi trường và kinh tế công cộng. Tiếp tục đọc “Ấn phẩm đầu tiên của VN về kinh tế từ góc nhìn biến đổi khí hậu”

ADB loans support green VN cities

Update: November, 03/2017 – 09:00

Repair work is conducted on a drainage system on Điện Biên Phủ Street in central Huế City. About 22km of drainage pipelines in the city are going to be upgraded with financial support from the Asian Development Bank (ADB). — Photo baothuathienhue.vn
Viet Nam News HÀ NỘI — The Asian Development Bank’s (ADB) Board of Directors has approved US$170 million in loans to help the Government of Việt Nam upgrade urban infrastructure and address climate change, benefiting about 116,000 households in Huế, Vĩnh Yên, and Hà Giang cities.

“Urbanisation has had a positive impact on Việt Nam’s growth. But many cities, even as they continue to be the centre of economic activities, lack key urban infrastructure services and remain vulnerable to climate change, particularly flooding,” said Satoshi Ishii, a Principal Urban Development Specialist at ADB. Tiếp tục đọc “ADB loans support green VN cities”

Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

Tiếng Việt
Phần 1 – Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?
Phần 2 – Việt Nam cực kỳ lo lắng vì Trung Quốc và Lào xây đập trên Mekong
Phần 3 – Mẹ Thiên nhiên và huỷ diệt bởi thuỷ điện không phải là vấn đề duy nhất của Đồng bằng sông Cửu Long
Phần 4 – Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

English
Part 1 – Will climate change sink the Mekong Delta?
Part 2 – Vietnam sweats bullets as China and Laos dam the Mekong
Part 3 – Mother Nature and a hydropower onslaught aren’t the Mekong Delta’s only problems
Part 4 – A plan to save the Mekong Delta

Nước biển dâng và các đập trên thượng nguồn đang đe dọa và tấn công vùng đất màu mỡ này. Liệu Việt Nam có thể hành động kịp thời để ngăn chặn thảm hoạ này?

Kế hoạch ĐBSCL là sản phẩm của nhiều năm làm việc của các giới chức Hà Lan và Việt Nam, được hỗ trợ bởi một đơn vị hang loạt các chuyên gia từ cả hai quốc gia.

Đây là bản thiết kế chi tiết để giải quyết không chỉ những tác động của biến đổi khí hậu và các đập thượng nguồn mà còn giải quyết các hoạt động với tầm nhìn ngắn hạn của người Việt Nam.

Người nông dân trong khu vực cũng như các chi nhánh liên quan của chính phủ phải được thuyết phục để thực hiện kế hoạch.

Bài viết này là phần cuối của loạt bài nghiên cứu chuyên sâu, gồm bốn phần về các hiểm hoạ đối với đồng bằng sông Cửu Long và cách giải quyết. Đọc phần một, phần hai, phần ba và thứ tư. Tiếp tục đọc “Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long”

Rào cản trong tiếp cận công trình xây dựng của người Điếc và người Khiếm thính

Viết emailIn

Thị trường 2,5 triệu người Điếc và Khiếm thính ở Việt Nam quan tâm tới những khía cạnh nào của xây dựng và thiết kế công trình?

Ashui.com_Trên thế giới có khoảng 1 tỷ người khuyết tật, chiếm 7,3% tổng dân số, trong đó có khoảng 70 triệu người Điếc và Khiếm thính. Ở Việt Nam con số này là 7,3 triệu người khuyết tật, bao gồm 2,5 triệu người Điếc và Khiếm thính. Cộng đồng người Điếc là những người hoàn toàn không “nghe, nói” và chỉ sử dụng ngôn ngữ ký hiệu như phương tiện để giao tiếp chính. Trong khi đó người nghe kém, người suy giảm thính lực, hay theo cách gọi trong Quan điểm Văn Hóa – người Khiếm thính, người Một nửa là những người vẫn có khả năng “nghe, nói” và giao tiếp bằng ngôn ngữ lời nói, đồng thời có thể sử dụng hoặc không sử dụng ký hiệu ở mức phụ trợ.


Công trình kiến trúc thân thiện với người Điếc và người Khiếm thính rất thiếu vắng ở Việt Nam, một phần vì đây là khái niệm còn mới mẻ đối với các kiến trúc sư trong nước.
Tiếp tục đọc “Rào cản trong tiếp cận công trình xây dựng của người Điếc và người Khiếm thính”

Khuyến khích phát triển vật liệu xây không nung

SGGP Thứ Hai, 24/7/2017 08:07

Trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu, việc tăng cường sử dụng vật liệu xây dựng không nung (VLXDKN) không những góp phần bảo vệ tài nguyên đất, mà còn có tầm quan trọng đặc biệt trong việc bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí CO2.

Hạn chế sử dụng gạch đất sét nung truyền thống trong xây dựng nhằm giảm thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường. Ảnh: Phương Hà

Hạn chế sử dụng gạch đất sét nung truyền thống trong xây dựng nhằm giảm thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường. Ảnh: Phương Hà

Mặc dù vậy, từ năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 567/2010 phê duyệt Chương trình phát triển VLXD đến năm 2020 (gọi tắt Chương trình 567) về định hướng sản xuất và sử dụng VLXDKN thay thế gạch đất sét nung, nhưng đến nay việc thực hiện chương trình này vẫn còn rất nhiều mặt hạn chế. Tiếp tục đọc “Khuyến khích phát triển vật liệu xây không nung”

Climate change threatens water security

vietnamnews

Update: April, 20/2017 – 09:55

Ensuring water security is becoming an urgent task for Việt Nam in the context of climate change impacting all aspects of life, heard a conference on Wednesday. — Photo baotainguyenmoitruong.vn

HÀ NỘI – Ensuring water security is becoming an urgent task for Việt Nam in the context of climate change impacting all aspects of life, heard a conference on Wednesday.

Held by Việt Nam’s Association of Foreign Invested Enterprises (VAFIE), the Việt Nam Academy for Water Resources (VAWR), Germany’s Network for Water, Sanitation and Hygiene and German Agency for International Co-operation, the conference aimed to improve public awareness of the consequences of climate change on the environment, especially on water security.

It also allowed domestic and foreign scientists and agencies to discuss science and technology and experience in preventing environmental disasters.

Deputy Minister of Science and Technology Trần Việt Thanh said that climate change has made protecting water resources more complicated.

River water and ground water levels are decreasing, while sea levels, flood tides and salt intrusion are on the rise, he said, adding that the demand for water in production and daily activities has increased due to industrialisation, urbanisation and population growth.

According to Dr Prof Nguyễn Mại, VAFIE chairman, several factors have posed difficulties for Việt Nam in ensuring water security. They include industrialisation, exploitation of energy generated from water and the expansion of irrigation and drainage systems in upstream countries.

Moreover, climate change and natural disasters are also leading to an imbalance of water resources. Prolonged heat and decreases in rainfall are threatening all regions in the country. 

The demand for water in the country has also increased from 50 billion cu.m a year in 1990 to 72 billion cu.m a year in 2010. It is predicted to reach 80 billion cu.m in 2020. 

The United Nations Food and Agriculture Association suggested Việt Nam pay attention to dealing with four issues: socio-economic and environmental impacts of water use, relationship between land use and water resources, consequences of shifting water resources and social matters arising during a water crisis.

VAWR Deputy Director Trần Đình Hòa stressed the need for co-operation between countries to protect and use water resources effectively and equally.

“It is also necessary to have a complete policy system on water resources to increase the efficiency of water management, protection and use, and change public awareness and action in ensuring water security”, he added. – VNS

Cities not ready for climate change: experts

vietnamnews

Update: April, 17/2017 – 09:00

A flooded alley in District 12, HCM City. High tides broke sewer No. 4 in the district’s Thạnh Xuân 25 Street during the rainy season in October last year, flooding the neighbourhood and disrupting the lives of residents. — VNA/VNS Photo Mạnh Linh

HA NOI – Most Vietnamese cities lack the capacity to confront climate change challenges, experts say, calling for greater preparedness efforts.

Cities have to be ready to adapt to new situations and unexpected developments, ensuring essential services to residents at all times, they add.

Surveys done by the Urban Development Agency under the Construction Ministry have found cities in mountainous areas particularly vulnerable to natural calamities. Tiếp tục đọc “Cities not ready for climate change: experts”

Vietnam, World Bank sign $560 million to support Mekong Delta urban development and climate resilience

PRESS RELEASE

Vietnam, World Bank sign $560 million to support Mekong Delta urban development and climate resilience

July 11, 2016


 Can Tho, July 11, 2016 — The World Bank and the State Bank of Vietnam today signed agreements for loans and credits worth $560 million for two projects to support urban development, climate resilience and sustainable livelihoods in the Mekong Delta.

Out of the total, $250 million will be used for the Can Tho Urban Development and Resilience Project, to reduce flood risk and improve connectivity between Can Tho city center and the new urban areas, benefiting more than 420,000 urban dwellers, and enhance the capacity of city authorities to manage disaster risk. Tiếp tục đọc “Vietnam, World Bank sign $560 million to support Mekong Delta urban development and climate resilience”