Trung Quốc ngụy biện về bãi Tư Chính

19/08/2019 07:55 GMT+7
TTO – Trung Quốc xem khu vực bãi Tư Chính là “một phần của quần đảo Nam Sa và vùng biển liên quan” của Trung Quốc. Lập luận này của Trung Quốc xuất phát từ cơ sở nào, đúng hay sai khi đối chiếu với UNCLOS 1982?

Trung Quốc ngụy biện về bãi Tư Chính - Ảnh 1.

Tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi ra khơi tại cửa biển xã Sa Kỳ (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) – Ảnh: TRẦN MAI

Mọi người đều biết rằng Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên ký kết và phê chuẩn Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982; hơn nữa còn là một trong những thành viên tích cực của nhóm quốc gia đang phát triển, đã có nhiều đóng góp trong quá trình tham gia Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Luật biển lần thứ 3. Tiếp tục đọc “Trung Quốc ngụy biện về bãi Tư Chính”

Người trẻ làm cổ phục

VNP – By Phạm Mỹ

Một nhóm bạn trẻ đam mê cổ phong, văn hóa; vị giáo sư lịch sử đầu ngành; vị công tôn nữ hơn 90 tuổi của nhà Nguyễn đã cùng phục dựng, phỏng dựng lại những trang phục xưa của hoàng tộc và người dân Việt các triều đại. Đáng nói, liên kết giữa các mắt xích này là một thanh niên 9x: Nguyễn Đức Lộc. Cậu đã từ bỏ nghề báo để bắt đầu lập nhóm, mở công ty riêng để nghiên cứu, dệt nên những tấm áo từ quá khứ cách đây cả trăm năm.

Lộc hẹn tôi ở văn phòng công ty start-up Ỷ Vân Hiên hơn 1 năm tuổi của cậu trên đường Tam Trinh vào giờ hành chính. Công ty trẻ, nhân sự trẻ song nhịp làm việc nề nếp, chỉn chu. Các phòng nghiên cứu, phòng thiết kế đều làm việc khá lặng lẽ. Dù ngay trước buổi gặp này, họ vừa hoàn thành hai dự án có tiếng vang là cung cấp trang phục cho phim Phượng Khấu (về hoàng cung triều Nguyễn) và phỏng dựng trang phục thời Lê Trung Hưng trong hoạt cảnh tái hiện sân khấu hóa lễ ban quạt mang tên “Một thoáng Tết Đoan Dương thời Lê Trung Hưng” tại Hoàng thành Thăng Long. “Hết việc này tới việc khác luôn, công ty trẻ thỏa mãn là chết!”- Lộc phân trần.

Tiếp tục đọc “Người trẻ làm cổ phục”

These virtual reality clothes could be used to reduce the environmental impact of fast fashion

Striking a pose in the mirror, Swedish model and stylist Lisa Anckarman shows off a new jacket with a difference on Instagram – though it fits her perfectly in the photo, it’s a virtual design that does not exist in real life. Tiếp tục đọc “These virtual reality clothes could be used to reduce the environmental impact of fast fashion”

China could overwhelm US military in Asia in hours, Australian report says

The study by the United States Study Center, at the University of Sydney, in Australia, warned that America’s defense strategy in the Indo-Pacific region “is in the throes of an unprecedented crisis” and could struggle to defend its allies against China.

Tiếp tục đọc “China could overwhelm US military in Asia in hours, Australian report says”

Thu hút đầu tư vào miền Trung – đất lành “chim” chưa đậu – 2 bài

***

Bài 1: Khu kinh tế gặp khó, dự án ì ạch

SGGP 

Không có vùng kinh tế trọng điểm nào có tiềm năng và lợi thế về cảng biển và khu kinh tế, đô thị ven biển lớn như miền Trung. Song, do thiếu tầm nhìn chiến lược, đầu tư dàn trải đã gây nên tình trạng phân tán sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Cảng Dung Quất (Quảng Ngãi) đang trở thành “thỏi nam châm” thu hút các nhà đầu tư lớn về miền Trung. Ảnh: NGỌC OAI

Cảng Dung Quất (Quảng Ngãi) đang trở thành “thỏi nam châm” thu hút các nhà đầu tư lớn về miền Trung. Ảnh: NGỌC OAI

LTS: Miền Trung được xem là “mặt tiền” hướng ra biển Đông, có vị thế quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng của quốc gia. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung chưa thể hiện được vai trò là hạt nhân tăng trưởng, đầu tàu dẫn dắt kinh tế vùng. Hạtầng giao thông kết nối liên vùng, nội vùng còn yếu và thiếu. Tuyến đường ven biển kết nối các tỉnh và vùng dải bờ biển miền Trung chưa được đầu tư… Vậy đâu là nguyên nhân?

Tiếp tục đọc “Thu hút đầu tư vào miền Trung – đất lành “chim” chưa đậu – 2 bài”