40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ

By PHƯƠNG MAI - HẢI VÂN

40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc – Kỳ 1: Trở về vùng trắng

Câu chuyện giữ dân, giữ chủ quyền trên 1.400km biên giới phía Bắc thường chỉ được kể qua những cuộc giao tranh. Nhưng hàng ngàn thôn bản xa xôi hẻo lánh nơi này đã góp phần giữ gìn dải đất biên cương suốt 40 năm qua, không phải bằng tiếng súng.

Đội Pha Hán (Thanh Thuỷ) là nơi đầu tiên lập lại làng ở Vị Xuyên sau 1979, hiện giờ phải đi qua sông mới tới nơi – Ảnh: P.MAI

Sau cuộc chiến năm 1979, nhiều làng bản bao đời của đồng bào các dân tộc trở nên tiêu điều. Người dân rút về tuyến dưới để tránh thương vong. Cho đến cuối những năm 1980, biên giới bắt đầu dần ổn định.

Tiếp tục đọc “40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ”

The challenges of campaigning against wildlife trafficking in Vietnam

Mongabay

by  on 1 August 2019
Part of anti-trafficking campaign in Ho Chi Minh City, Vietnam. Photo by Michael Tatarski for Mongabay.
  • “Be Their Bodhisattva,” a striking anti-wildlife trafficking campaign, was organized in Vietnam from Jan. 25 to March 25 this year.
  • The campaign caught the attention of both the public and prominent national media outlets.
  • However, record-breaking seizures of wildlife parts destined for Vietnam in the months since demonstrate the breadth and depth of the problem.

HO CHI MINH CITY, Vietnam — In late January, WildAid and the Ho Chi Minh City-based Center of Hands-on Actions and Networking for Growth and Environment (CHANGE) launched a graphic anti-wildlife trafficking campaign focused on three animals: pangolins, elephants and rhinos. Tiếp tục đọc “The challenges of campaigning against wildlife trafficking in Vietnam”

Thực hiện bình đẳng giới để giải quyết tận gốc mất cân bằng giới tính khi sinh

Hà Nam - Một trong những tỉnh có tình trạng mất cân bằng giới tính cao nhất nước - Ảnh 1.

moh.gov.vn – 29/08/2018 | 00:35 AM   |

Nếu không có giải pháp cụ thể thì chúng ta sẽ mãi loanh quanh, luẩn quẩn trong câu chuyện “trọng nam khinh nữ”.

Thực tế, phụ nữ luôn bị coi là thứ hai, đứng sau nam giới. Đến bao giờ người phụ nữ được bình đẳng với nam giới và người dân nhận thức được rằng, đẻ con gái cũng tốt như đẻ con trai, lúc ấy có lẽ tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) mới được giải quyết”, TS Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội nhấn mạnh.

Tiếp tục đọc “Thực hiện bình đẳng giới để giải quyết tận gốc mất cân bằng giới tính khi sinh”