Luật sư “chạy đua” cùng quá trình hội nhập

SGGP

Nhiều luật sư, chuyên gia kinh tế đánh giá rằng, đội ngũ luật sư tại TPHCM nói riêng và Việt Nam nói chung tuy nhiều về số lượng nhưng thiếu đồng đều về chất lượng, gây ra sự bất tương xứng với yêu cầu thị trường dịch vụ pháp lý.
Các luật sư, chuyên gia kinh tế trao đổi tại một hội thảo diễn ra ở TPHCM về việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong quá trình hội nhập quốc tế. Ảnh: VIAC

Hiện tại, luật sư có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ giỏi, có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế còn ít; thiếu luật sư hoạt động chuyên sâu về lĩnh vực thương mại, đầu tư quốc tế, chống bán phá giá… Rõ ràng, luật sư cần phải “chạy đua” trong quá trình hội nhập. Tiếp tục đọc “Luật sư “chạy đua” cùng quá trình hội nhập”

Chuyện lạ mùa tuyển sinh

SGGP

Các trường đại học (ĐH) đã công bố điểm chuẩn, thí sinh trúng tuyển cũng bắt đầu làm thủ tục nhập học. Thế nhưng, việc xét tuyển ĐH năm nay có nhiều chuyện hy hữu, đó là không đủ điểm nhưng vẫn đậu, dư điểm lại không trúng tuyển.

Và đáng nói, tình trạng điểm chuẩn “ảo” lại tái diễn khi một số trường địa phương có đào tạo ngành sư phạm đẩy điểm chuẩn lên cao để đánh rớt thí sinh.

Chuyện lạ mùa tuyển sinh ảnh 1Thí sinh trúng tuyển nhập học tại Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TPHCM

Tiếp tục đọc “Chuyện lạ mùa tuyển sinh”

Núi rác Cam Ly hôi thối đổ xuống vườn dân cả tuần không được dọn

14/08/2019 14:54 GMT+7

TTO – Rác xử lý không cẩn thận làm cả bãi rác đổ ập xuống vườn hoa màu khiến dân bức xúc. Càng bức xúc hơn khi vụ việc xảy ra đã 1 tuần nhưng không được xử lý.

Núi rác Cam Ly hôi thối đổ xuống vườn dân cả tuần không được dọn - Ảnh 1.Gần như toàn bộ núi rác nghìn tấn đổ xuống vườn dân ở thung lũng

Bằng thiết bị ghi hình từ trên cao, phóng viên Tuổi Trẻ Online ghi nhận không phải một phần bãi tập trung rác của TP Đà Lạt (bãi rác Cam Ly, P.5, Đà Lạt) mà gần như toàn bộ khu tập trung rác đổ xuống vườn dân.

Núi rác sạt một đường dài từ đỉnh xuống thung lũng, nơi có vườn hoa của dân trông như suối rác.

Ghi nhận mỗi ngày có khoảng 200 tấn rác đổ về bãi rác Cam Ly. Như vậy lượng rác đổ xuống vườn dân lên đến hàng ngàn tấn rác.

Tiếp tục đọc “Núi rác Cam Ly hôi thối đổ xuống vườn dân cả tuần không được dọn”

KỂ CHUYỆN SÔNG TÔ LỊCH 2000 NĂM

Người kể chuyện: Nhà sử học Lê Văn Lan

Điểm nóng Tô Lịch, sử gia Lê Văn Lan: Đọc đi, xem còn ai dám lăm le giết chết dòng sông nữa hay không! - Ảnh 1.
Điểm nóng Tô Lịch, sử gia Lê Văn Lan: Đọc đi, xem còn ai dám lăm le giết chết dòng sông nữa hay không! - Ảnh 2.
Điểm nóng Tô Lịch, sử gia Lê Văn Lan: Đọc đi, xem còn ai dám lăm le giết chết dòng sông nữa hay không! - Ảnh 3.

Ai cũng nghĩ Tô Lịch là thủy danh, tức là tên sông. Trong khoa học định danh học có phân ra nhân danh, sơn danh, địa danh, thủy danh… Tô Lịch nay được biết là tên sông và ai cũng nghĩ nó là thủy danh. Nhưng hoàn toàn sai.

Đó là một nhân danh. Đó là một tên người.

Tiếp tục đọc “KỂ CHUYỆN SÔNG TÔ LỊCH 2000 NĂM”

Pháp luật đầu tư quốc tế và thực tiễn áp dụng trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

Kết quả hình ảnh cho giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

moj.gov.vn

Phần 1, Mở đầu

Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các quốc gia trên thế giới đã cùng tham gia xây dựng một cơ chế toàn cầu cho hoạt động đầu tư thông qua đàm phán các điều ước quốc tế về đầu tư, thương được gọi là các hiệp định đầu tư quốlc tế (hiệp định đầu tư).[1]

Các hiệp định đầu tư gồm ba loại, cụ thể là:

  1. các hiệp định đầu tư song phương, thường được gọi là các BIT. Việt Nam hiện ký hơn 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới;
  2. các hiệp định thương mại song phương trong đó có chương đầu tư như Hiệp định đối tác toàn diện Việt Nam – Nhật Bản, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc…
  3. các hiệp định đa phương có quy định về đầu tư như Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN, Hiệp định TPP, Hiệp định Đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản…

Tiếp tục đọc “Pháp luật đầu tư quốc tế và thực tiễn áp dụng trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế”

Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư trong EVFTA và CPTPP

vci-legal.com – Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà Đầu Tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư (thường được biết đến như ISDS) là một giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời hạn chế căng thẳng ngoại giao, leo thang xung đột ở cấp quốc gia.

Điểm khác biệt của ISDS với cơ chế giải quyết tranh chấp tại Tòa án và cơ chế trọng tài thương mại là: Tiếp tục đọc “Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư trong EVFTA và CPTPP”