Chiều 8/8, Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai cho biết, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai Nguyễn Xuân Cường vừa ký công điện khẩn gửi các tỉnh Đắk Nông, Bình Phước, Lâm Đồng cùng Bộ Công thương và Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, để cảnh báo nguy cơ vỡ đập thủy điện. Tiếp tục đọc “Mưa lũ hoành hành ở Tây Nguyên: Nguy cơ vỡ đập thủy điện, đe dọa 3 tỉnh”
Ngày đăng: Tháng Tám 8, 2019
Phát triển thủy điện trên sông Sekong, Srepok, và Sesan (3S). Hủy diệt nguồn sống của đồng bào vùng Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long.
Các con sông Sekong, Srepok, và Sesan là sông nhánh quan trọng nhất đối với hạ lưu sông Mekong.
Nó cung cấp lưu lượng nước và trầm tích cần thiết cho các vùng lũ ở hạ lưu và phục vụ như là các tuyến đường chính cho việc di chuyển cá.
Tuy nhiên, phát triển thủy điện nhanh chóng đã thay đổi đáng kể các sông 3S và các dịch vụ mà họ cung cấp cho người dân địa phương.
Lưu vực sông 3S có diện tích 78.650 km2 ở hạ nguồn Mekong, được chia sẻ bởi Lào (29%), Việt Nam (38%) và Campuchia (33%)
Water resources development in the Sesan, Sre Pok, Sekong
Sesan, Sre Pok, and Sekong basins with existing, under construction, and proposed dam locations.
The Sesan, Sre Pok, and Sekong basins (3Ss) straddle Cambodia, Vietnam, and Lao PDR, and have been targeted for rapid development of hydropower. Understanding the impact of flow changes due the operation of cascading dams is critical to address transboundary issues, including power generation and potential alteration of downstream ecosystem productivity.
Tiếp tục đọc “Water resources development in the Sesan, Sre Pok, Sekong”
Potential implications for Taiwan of new assistant secretary of state for East Asian and Pacific affairs
US Department of Defense: Indo-Pacific Strategy Report (June 1, 2019)
Cà Mau: Mực nước biển Tây dâng cao kỷ lục, đe dọa cuộc sống hàng ngàn hộ dân
04/08/2019, 09:49 (GMT+7) NôngNghiêpVNMưa lớn kèm theo gió to, sóng lớn đánh liên tục vào đê biển gây sạt lở tuyến đê phòng hộ, ngàn hàng hộ dân bị ảnh hưởng.
Tiếp tục đọc “Cà Mau: Mực nước biển Tây dâng cao kỷ lục, đe dọa cuộc sống hàng ngàn hộ dân”
Missing Mekong waters rouse suspicions of China
BAN NONG CHAN, Thailand (Reuters) – By this time of year, the Mekong River should have been rising steadily with the monsoon rains, bringing fishermen a bounty of fat fish.
Scientists and people living along the river fear the impact of the worst drought in years has been exacerbated by upstream dams raising the prospect of irreversible change on the river that supports one of Southeast Asia’s most important rice-growing regions. Tiếp tục đọc “Missing Mekong waters rouse suspicions of China”
World Bank: New research on development issues in Vietnam – Volume 11, number 7 (2019 July)
TABLE OF CONTENT
AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
- Contract Farming in the Mekong Delta’s Rice Supply Chain: Insights from an Agent-Based Modeling Study.
- Toward Sustainability or Efficiency: The Case of Smallholder Coffee Farmers in Vietnam.
- Are Vietnamese farmers able to combat global climate change? A case study on perceptions and attitudes towards sustainable forest management and REDD+ in Central Vietnam.
- Drivers of forest change in Hoa Binh, Vietnam in the context of integration and globalization.
- Forest Ecosystem Services and Local Communities: Towards a Possible Solution to Reduce Forest Dependence in Bach Ma National Park, Vietnam.
- Hydropower dam and hydrological alteration on the Da river in Son La, Vietnam.
- A Study of Mangrove Forests in the Khanh Hoa Province of Vietnam.
- Evaluation of Land Cover Change and Agricultural Protection Sites: A GIS and Remote Sensing Approach for Ho Chi Minh City, Vietnam.
- Asian Livestock Industry Leaders’ Perceptions of the Importance of, and Solutions for, Animal Welfare Issues.
- Assessing antimicrobial misuse in small-scale chicken farms in Vietnam from an observational study.
- Diversity and sustainability of pig farm types in the northern mountains of Vietnam.
- Motivations for Industry Stakeholders in China, Vietnam, Thailand and Malaysia to Improve Livestock Welfare.
- Poultry population dynamics and mortality risks in smallholder farms of the Mekong river delta region.
- Calculating the carbon footprint of rice production in Vietnam and formulating a proposal for mitigation options.
- Drought and conflicts at the local level: Establishing a water sharing mechanism for the summer-autumn rice production in Central Vietnam.
- Regional Food Reserve Mechanisms: The Case of ASEAN Plus Three Emergency Rice Reserve.
- Empirical analysis on influencing factors of quality safety for cross-border agricultural products – a case study on cross-border agricultural products in Yunnan, China and Vietnam.
Vietnam takes a stand in the South China Sea

After buckling in previous confrontations, Vietnam is finally facing down Chinese expansionism in its oil and gas-rich waters
Normally, Vietnam would have backed down. In July 2017 and March 2018, when China reportedly threatened military action if Vietnam did not stop oil exploration in contested areas of the South China Sea, Vietnam blinked and withdrew its vessels.
Last year, Vietnam scrapped a US$200 million oil and gas development project with Spanish energy giant Repsol situated within its own exclusive economic zone (EEZ) due to Chinese pressure. However, when a Chinese survey ship and coastguard vessels sailed last month to the contested oil-rich Vanguard Bank, which also lies well within Vietnam’s southeastern EEZ, Hanoi stood its ground. Tiếp tục đọc “Vietnam takes a stand in the South China Sea”
Liệu Việt Nam có đang bơi trần trụi?
English: Is Vietnam Swimming Naked?
Nền kinh tế Việt Nam đang hưởng lợi từ việc chuyển hướng vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI (Foreign Direct Investment) đến từ Trung Quốc do kết hợp của việc tăng thu nhập, lực lượng lao động giảm và căng thẳng thương mại ở Trung Quốc. Với 1.5 tỷ USD đầu tư vào Việt Nam mỗi tháng, việc làm sẵn có, đói nghèo giảm và tăng trưởng ở mức 7%. Điều này châm ngòi xúc tiến cải cách nhằm vào việc giải quyết vấn đề giá trị gia tăng thấp ở nhiều ngành công nghiệp xuất khẩu và khối tư nhân yếu kém trong nước.
Nhưng các chiều hướng đối lập nhau đang khiến cho cải cách sâu rộng trở nên khó khăn hơn, dù có Việt Nam đang có một thủ tướng ủng hộ định hướng cải cách.
Một nhân tố đang diễn ra là tương lai không chắc chắn của chiến dịch chống tham nhũng nghiêm ngặt, do các vấn đề sức khỏe mà Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản và chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đang có. Ông có lẽ không thể truy tố tham nhũng với một năng lượng và hiệu quả như trước đây. Điều này tạo không gian cho những ai thích một hệ thống khép kín hơn trong đó những quan chức có quyền có thể biến đổi quyền lực thành của cải khổng lồ. Tiếp tục đọc “Liệu Việt Nam có đang bơi trần trụi?”
July Was the Hottest Month in Recorded History
After a record-breaking heat wave in Europe and the Arctic, last month edged out July 2016

In what may be the week’s most unsurprising news, scientists have officially announced that this past July was the hottest month ever recorded on Earth.
According to data released yesterday by the Copernicus Climate Change Service, a program of the European Centre for Medium-Range Weather Forecasts, last month edged out July 2016, the previous record-holder, for the title.
Last month was 0.04 degree Celsius, or about 0.07 degree Fahrenheit, warmer than July 2016. And it was more than 1 F warmer than the average July between 1981 and 2010.
Tiếp tục đọc “July Was the Hottest Month in Recorded History”
Is China Starting a Currency War?
A screen showing stock prices at a securities company in Beijing on August 5. GREG BAKER/AFP/GETTY IMAGES
Welcome to the first edition of Foreign Policy’s China Brief, where every week we’ll bring you news and analysis from the most populous country in the world: the one with the angriest crowds, the hottest tech, and the smelliest dofu. I’m James Palmer, a senior editor at FP previously based in Beijing for 15 years. Every week, I’ll break down the news and explain it here.
What we’ve got today: China and the United States go tit for tat over currency, Hong Kong is split between police and protesters, and China criticizes India over Kashmir and Huawei.
Trump Accuses China of Manipulating the Yuan
A cease-fire in the ongoing U.S.-China trade war seems a long way off. This week, U.S. President Donald Trump directed the U.S. Treasury to officially designate China as a “currency manipulator” after Beijing allowed the yuan to depreciate below the symbolic level of 7 yuan to the U.S. dollar. The change itself is less than 2 percent—a smaller adjustment than market-driven fluctuations last summer—but the psychological threshold is an important one. Tiếp tục đọc “Is China Starting a Currency War?”