Typhoon Mangkhut: Philippines braces for one of the strongest in its history

theguardian

Five million could be hit by super storm as gusts of up to 255km/h are expected

Philippines is braced for one of the strongest typhoons in its history, as authorities evacuate families in their thousands, close schools and put rescuers and troops on full alert in the country’s north.

Five million people are expected to be affected by Typhoon Mangkhut, which experts have categorised as a super typhoon with powerful winds and gusts equivalent to a category-5 Atlantic hurricane.

By Friday morning, almost 10,000 people across three regions had been evacuated and 22 domestic flights cancelled. By the evening, strong winds had already downed trees in Tuguegarao, a city in the main northern island of Luzon, where almost all businesses had been shuttered and police were patrolling otherwise quiet streets. Tiếp tục đọc “Typhoon Mangkhut: Philippines braces for one of the strongest in its history”

Valuing Ecosystem Services

James Salzman, Valuing Ecosystem Services, 24 Ecology L. Q. 887 (1997).

Beneath the Arizona desert sun on September 26, 1991, amid reporters
and flashing cameras, eight men and women entered a huge
glass-enclosed structure and sealed shut the outer door. Their 3.15
acre miniature world, called Biosphere II, was designed to re-create
the conditions of the earth (modestly named Biosphere I). Built at a
cost of over $200 million, Biosphere II boasted a self-sustaining environment
complete with rain forest, ocean, marsh, savanna, and desert
habitats. The eight “Bionauts” intended to remain inside for two
years. Within sixteen months, however, oxygen levels had plummeted
thirty-three percent, nitrous oxide levels had increased 160-fold, ants
and vines had overrun the vegetation, and nineteen of the twenty-five
vertebrate species and all the pollinators had gone extinct. Eden did
not last long.1

What went wrong? With a multi-million dollar budget, the designers
of Biosphere II had sought to re-create the level of basic services
that support life itself-services such as purification of air and
water, pest control, renewal of soil fertility, climate regulation, pollination of crops and vegetation, and waste detoxification and decomposition.
Together, these are known as “ecosystem services,” taken
for granted yet absolutely essential to our existence, as the inhabitants
of Biosphere II ruefully learned. 2 Created by the interactions of living
organisms with their environment, ecosystem services provide both
the conditions and processes that sustain human life. Despite their
obvious importance to our well-being, recognition of ecosystem services
and the roles they play rarely enters policy debates or public
discussion.
Tiếp tục đọc “Valuing Ecosystem Services”

Dạy trẻ em tranh luận với tinh thần tương kính

English: Teaching Kids to Argue—Respectfully

>>  Giảng dạy các chủ đề gây tranh cãi – Hướng dẫn dành cho giáo viên

Khi các vấn đề nóng hổi đang tràn ngập các phương tiện truyền thông xã hội, trong tin tức hàng đêm và trong cả lớp học, là giáo viên bạn nên làm gì cho đúng? Bạn sẽ bỏ qua, vùi dập tất cả các lý lẽ, tranh luận vì sợ mất kiểm soát trong cuộc thảo luận? Hay bạn tìm kiếm cơ hội để học hỏi giữa những ồn ào đang diễn ra?

Tạo điều kiện tốt cho những cuộc thảo luận về các vấn đề gây tranh cãi đưa ra “những cơ hội mang tính đòn bẩy cao để giúp học sinh mài giũa kỹ năng tư duy phản biện “, ông Sperry Sox từ dự án Project Look Sharp, một dự án phi lợi nhuận tại Ithaca College, New York đang đẩy mạnh các nhận thức trong truyền thông.

Tuy nhiên, nhiều giáo viên không chắc phải làm thế nào để tạo ra không gian an toàn cho các tranh luận một cách công bằng và có tinh thần tương kính. Trong một cuộc khảo sát của Tuần Giáo dục – Education Week survey, gần đây, hơn một nửa giáo viên cho biết trong quá trình đào tạo họ không được chuẩn bị cho việc xử lý các cuộc thảo luận có khả năng gây tranh cãi.

“Câu hỏi đặt ra không phải là Có nên hay không nên dạy học sinh trở thành người tư duy tốt và công dân tốt hơn”, mà là “chúng ta làm điều đó như thế nào?” ông Chris Sperry, người lãnh đạo chương trình đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho Look Sharp dự án cho biết.

Nhiệt huyết nhưng không mang tính cá nhân Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em tranh luận với tinh thần tương kính”

Sự thật ‘đau lòng’ về ‘Đô thành Sài Gòn’ xưa – 2 kỳ

***

Sự thật ‘đau lòng’ về ‘Đô thành Sài Gòn’ xưa (kỳ 1)

datviet – Thứ Sáu, 01/04/2011

Sau khi loại Bảo Đại khỏi vũ đài chính trị Nam Việt Nam, Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh 143-NV ngày 22/10/1956 đổi “đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn” thành “Đô thành Sài Gòn”. Diệm tiếp tục ra sắc lệnh số 74-TTP ngày 23-3-1959 ấn định quy chế quản trị Sài Gòn: Tổng thống trực tiếp bổ nhiệm Đô trưởng và các quận trưởng trong đô thành. Bốn ngày sau, Diệm lại ra nghị định số 110-NV chia lại các quận. Từ sáu quận, Sài Gòn được chia thành tám quận: các quận 1, 2, 3 giữ như cũ, song quận 4 (cũ) chia đôi thành quận 5 và quận 8; quận 5 (cũ) chia thành quận 6 và quận 7; quận 6 (cũ) đổi tên thành quận 4. Toàn đô thành có 41 phường..

Kết quả hình ảnh cho Chợ Bến Thành xưa. Ảnh tư liệuChợ Bến Thành xưa. Ảnh tư liệu Tiếp tục đọc “Sự thật ‘đau lòng’ về ‘Đô thành Sài Gòn’ xưa – 2 kỳ”