Lịch Sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam

giadinhmuoicuadat Thứ Năm, 1 tháng 3, 2012
Hội thánh Tin lành Việt Nam được hình thành đã gần một thế kỷ (1911-2006), không do một giáo phái nào truyền giáo, nhưng lại do một Hội Truyền Giáo thuần túy đặt nền tảng, đó là Hội Truyền gíao Phước âm Liên hiệp (The Christian and Missionary Alliance). Quá trình phát triển tuy chậm chạp – vì do có nhiều biến động trong xã hội – nhưng chắc chắn và vững mạnh. Do vậy, hiện nay tuy số tín đồ ít hơn so với các tôn giáo khác tại Việt Nam, nhưng Hội thánh Tin lành vẫn được kể là một trong những tôn giáo lớn.

Tài liệu này nhằm giúp các con cái Chúa có lòng yêu mến và muốn phục vụ Ngài, một cái nhìn khái quát về sự hình thành và phát triển của Hội thánh trong hơn 90 năm qua.
Tiếp tục đọc “Lịch Sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam”

Tám năm – một tư duy Giáo dục khác và vài khái niệm khác trong Dạy học

Nhóm Cánh Buồm

Ngày 26 tháng 11 năm 2009 Cánh Buồm ra mắt dè dặt, rụt rè, sơ sái nhân cuộc Hội thảo Hiểu Trẻ em–Dạy Trẻ em giới thiệu cuốn sách Hợp lưu các dòng Tâm lý học Giáo dục.

Quen gọi là “nhóm Cánh Buồm” nhưng nó không phải là một tổ chức – nó là một tư duy và là một cách tư duy khác về Giáo dục. Nếu nghĩ đến sinh lợi từ “tổ chức” Cánh Buồm sẽ sớm rời bỏ công việc.

Cánh Buồm cùng nhau làm cho một tư duy Giáo dục khác hiện rõ dần qua những bộ sách giáo khoa đủ sức tham gia vào việc tổ chức thực tiễn Giáo dục lên ngang tầm đòi hỏi của lý thuyết. Tiếp tục đọc “Tám năm – một tư duy Giáo dục khác và vài khái niệm khác trong Dạy học”

Hạnh phúc nhọc nhằn nơi lớp Một!

canhbuom – Dư luận đang tranh luận rất sôi nổi về một video clip liên quan đến việc dạy tiếng Việt theo Công nghệ Giáo dục của giáo sư Hồ Ngọc Đại, cũng như bức thư kiến nghị của luật sư Lê Luân mang tên “Thư kiến nghị về vấn đề dạy chữ Quốc ngữ theo sách Công nghệ giáo dục lớp 1 cải cách” đăng trên Tiếng Dân. Nhằm rộng đường dư luận, nhà giáo Phạm Toàn đã có loạt bài phản hồi đăng từng phần  trên Tiếng Dân, như một giải trình với tư cách người trong cuộc. Mời bạn cùng đọc và suy ngẫm.

Bạn có thể theo các đường dẫn (Phần 1Phần 2Phần 3) để đọc trực tiếp tại Tiếng Dân, hoặc tải bản đầy đủ cả ba phần dưới định dạng PDF để đọc tại đây. Tiếp tục đọc “Hạnh phúc nhọc nhằn nơi lớp Một!”