Phát hiện ô nhiễm môi trường, hãy gọi ngay: 086.900.0660

11:26, 31/10/2017 (GMT+7)

(TN&MT) – Ngày 30/10, Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) đã công bố đường dây nóng cấp trung ương để tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về ô nhiễm môi trường theo số điện thoại 086.900.0660

baotainguyenmoitruong_Theo đó, khi phát hiện những hành vi xả chất thải gây ô nhiễm môi trường; các vụ việc ô nhiễm, suy thoái môi trường, người dân có thể gọi ngay đến Đường dây nóng của Tổng cục môi trường theo số 086.900.0660

Đường dây nóng 086.900.0660 sẽ tiếp nhận thông tin phản ánh, kiến nghị về ô nhiễm môi trường liên tục 24/24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần (bao gồm cả ngày nghỉ, ngày lễ).

Phát hiện ô nhiễm môi trường, hãy gọi ngay: 086.900.0660
Phát hiện ô nhiễm môi trường, hãy gọi ngay: 086.900.0660

Tiếp tục đọc “Phát hiện ô nhiễm môi trường, hãy gọi ngay: 086.900.0660”

SÁNG TẠO TRONG DẠY VÀ HỌC (cho bậc đại học)

 

Chào các bạn,

Bài chia sẻ này là kết hợp những kinh nghiệm của mình và báo cáo trong một tập huấn mà mình có được tham dự về Innovation in Learning and Teaching – Sáng tạo trong dạy và học, một điểm mà giáo dục đại học Việt Nam còn phải nỗ lực cố gắng rất nhiều.

Mình tham dự của GS Richard Felder, North Carolina State University. Giáo sư có vài chục năm kinh nghiệm về sáng tạo trong phương pháp dạy học, đặc biệt là cho khối ngành công nghệ kỹ thuật. GS Richard Felder thường được các trường đại học công nghệ hàng đầu ở Châu Á mời đến giảng dạy về phương pháp giảng dạy trong giáo dục bậc đại học.

Sáng tạo trong dạy và học là những điều cực kỳ thiết yếu không chỉ cho các giáo viên mà cho tất cả các học sinh, sinh viên. Và một trong điểm sáng tạo đó là cần phải hiểu cách học và dạy của mình ra sao – teaching and learning style của mình ra sao để phát huy và cùng hỗ trợ nhau phát triển. Tiếp tục đọc “SÁNG TẠO TRONG DẠY VÀ HỌC (cho bậc đại học)”

Trump’s new Cold War alliance in Asia is dangerous

Washington Post

November 14

U.S. President Donald Trump and Japanese Prime Minister Shinzo Abe pose after signing hats reading “Donald and Shinzo make alliance even greater.” Kawagoe, Japan, Nov. 5. (Franck Robichon/EPA-EFE/REX/Shutterstock)

Gurpreet S. Khurana, who first used the term “Indo-Pacific” a decade ago, is a maritime strategist and executive director of the National Maritime Foundation in New Delhi.

NEW DELHI — On his recent tour of Asia, U.S. President Donald Trump offered the world a first glance into his formative geopolitical strategy. Both in Vietnam at the Asia-Pacific Economic Cooperation summit and at his earlier meeting with Prime Minister Shinzo Abe in Japan, he spoke of the “Indo-Pacific” instead of the “Asia-Pacific,” the term used most often by previous American administrations. Tiếp tục đọc “Trump’s new Cold War alliance in Asia is dangerous”

Why eating insects makes sense – Tại sao nên ăn Côn trùng – một nguồn thực phẩm thay thế cho thit

 

Published on Sep 25, 2014

The world’s population is projected to reach 11 billion by the end of the century. Feeding that many people will be a challenge, and it is further complicated by the impact of climate change on agriculture. That is why some people advocate an unusual way to boost the food supply and feed people sustainably: by eating less meat, and more insects.

About 2 billion people already eat bugs. Mexicans enjoy chili-toasted grasshoppers. Thais tuck into cricket stir-fries and Ghanians snack on termites. Insects are slowly creeping onto Western menus as novelty items, but most people remain squeamish. Yet there are three reasons why eating insects makes sense.

First, they are healthier than meat. There are nearly 2,000 kinds of edible insects, many of them packed with protein, calcium, fibre, iron and zinc. A small serving of grasshoppers can contain about the same amount of protein as a similar sized serving of beef, but has far less fat and far fewer calories.

Second, raising insects is cheap, or free. Little technology or investment is needed to produce them. Harvesting insects could provide livelihoods to some of the world’s poorest people.

Finally, insects are a far more sustainable source of food than livestock. Livestock production accounts for nearly a fifth of all greenhouse-gas emissions – that’s more than transport. By contrast, insects produce relatively few greenhouse gases, and raising them requires much less land and water. And they’ll eat almost anything.

Despite all this, most Westerners find insects hard to swallow. One solution is to use protein extracted from bugs in other products, such as ready meals and pasta sauces. Not having to look at the bugs, and emphasising the environmental benefits, might make the idea of eating insects a bit more palatable. For more video content from The Economist visit our website: http://econ.st/1ytKwbp

Bộ trưởng Công an: ‘Chặn Internet thì ta không chơi được với ai’

Thượng tướng Tô Lâm nói dòng chảy thông tin giống như hệ tuần hoàn của cơ thể con người, “phải làm sao để không bị nghẽn mạch”.

VNexpress_Chiều 13/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật An ninh mạng. Thượng tướng Tô Lâm – Bộ trưởng Công an, cho biết Bộ được phân công chủ trì soạn thảo dự luật này và đã rất thận trọng trong thực hiện, vì đây là nội dung liên quan đến quyền tự do, dân chủ của nhân dân.

“Đây cũng là vấn đề rất khó, không chỉ Việt Nam mà với thế giới”, Bộ trưởng nói.

Tiếp tục đọc “Bộ trưởng Công an: ‘Chặn Internet thì ta không chơi được với ai’”