Vietnam’s Homegrown System for Saving Water

A young man returned home to invent an internet-integrated system that helps farmers produce more food with less water.

Tri Nguyen, CEO of MimosaTEK, was born and raised in Dalat, a city in the Central Highlands region of Vietnam, where the land is mountainous and fertile. He grew up surrounded by local farmers who planted a rich variety of products ­— from bell peppers and flowers to coffee and bananas. Tri moved to Ho Chi Minh City to work in the information technology sector as a young man, but when the opportunity came, he decided to return to his roots and start a strawberry farm with his friends in Dalat.

Tri turned to the local farmers to learn everything he could about growing strawberries. But he kept hearing something that didn’t seem right: The farmers instructed him to irrigate until water dripped out of the soil when he picked it up in his hands.

Tri did some research that confirmed his instincts: The farmers didn’t need to be using that much water. But when he told his neighbors, they insisted on continuing to overwater their crops. It was how they were taught and how they had farmed all their lives.

“I realized then that the farmers based their decisions on experiences instead of scientific data,” says Tri.

Smallholder and family farmers in Dalat water their crops based on what they see and feel. They don’t consult data on the weather or rainfall because they were never taught to do so. This is leading to excessive irrigation, which can stunt growth or kill crops, and deplete limited groundwater. Furthermore, Vietnam is still recovering from its strongest-ever drought, and every drop counts. Many of Dalat’s farmers are already suffering from water shortages. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Homegrown System for Saving Water”

‘Đến hẹn’ lại xin gạo cứu đói – Góc khuất nông thôn xứ lạng

NN 16/11/2017, 14:30 (GMT+7) Xuất nhập khẩu, công nghiệp, các khu kinh tế, đô thị được tầu tư phát triển rầm rộ nhưng Lạng Sơn cũng là một trong số các tỉnh thường xuyên phải xin Chính phủ gạo cứu đói cho nhân dân…

17-36-21_lng_son1
Người nghèo ở nông thôn xứ Lạng

Theo thống kê, 9 tháng của năm 2017, tổng thu ngân sách nội địa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt gần 1.700 tỷ đồng và tỉnh này cũng đã tham gia nhóm các địa phương thu ngân sách nghìn tỷ từ nhiều năm trước. Xuất nhập khẩu, công nghiệp, các khu kinh tế, đô thị được tầu tư phát triển rầm rộ nhưng Lạng Sơn cũng là một trong số các tỉnh thường xuyên phải xin Chính phủ gạo cứu đói cho nhân dân. Vì sao lại có bức tranh đối lập như thế ở tỉnh biên giới này? Tiếp tục đọc “‘Đến hẹn’ lại xin gạo cứu đói – Góc khuất nông thôn xứ lạng”

Chữ Quốc Ngữ qua những biển dâu

Đoàn Xuân Kiên dongtac.hncity.org

Thứ Tư 14, Tháng Mười Một 2007

Hình 1. "Chữ" thắt nút dây của người Chăm

1. Chữ viết ra đời rất muộn màng so với tiếng nói của một dân tộc. Con người đã truyền thông với nhau bằng tiếng nói từ khi họ kết tập với nhau thành những tập đoàn chung sống. Nhưng chỉ là từ khi một thứ tiếng nói đã được sử dụng thật thuần thục, sản sinh ra nhu cầu ghi lại những ý tưởng lời nói của mình, khi ấy chữ viết mới thật sự ra đời. Thật ra, khó có thể nói là chữ viết đã ra đời “nhất thành bất biến“ như chúng ta thấy ngày nay. Lịch sử chữ viết đã trải qua bao phen biến đổi, từ hình thức thắt nút dây như đã được ghi nhận trong một câu ở Kinh Dịch: “Thượng cổ kết thằng nhi trị…” đến sâu chuỗi vỏ sò có màu sắc khác nhau như người da đỏ Iroquois, đều là những hình thức kí hiệu để ghi lại ý tưởng người xưa muốn truyền đạt cho nhau, hoặc đơn giản là để ghi dấu lại cho nhớ. Những hình thức đó đều là những dạng mở đầu do con người mò mẫm mà có được. Những hình thức chữ viết bằng đồ vật như vừa nói ở trên là những gì sơ khai nhất của chữ viết (Hình 1: chữ viết kết bằng dây thừng của người Chăm trong khu vực văn hoá Đông Sơn [1]). Tiến lên một bước nữa là hình thức chữ viết bằng hình vẽ mà ta còn có thể thấy trong các văn bản cổ trên đá của người cổ Ai cập từ hơn 4000 năm trước, hoặc là những vẽ trên đồ vật bằng đất nung của người Sumer cũng khoảng thời kì hơn 3000 năm trước (Hình 2: Chữ viết bằng hình vẽ của người Ai Cập cổ).
Hình 2. Chữ cổ Ai cập Tiếp tục đọc “Chữ Quốc Ngữ qua những biển dâu”