Cần sớm chấm dứt tình trạng đơn ngữ ở Việt Nam

08/09/2016 02:33TS – Trần Trọng Dương*

Từ thế kỷ X đến năm 1945, Việt Nam luôn là lãnh thổ sử dụng song ngữ (Hán- Việt, với hai văn tự chữ Hán và chữ Nôm), có khi là tam ngữ (Hán, Việt, Pháp) trong thời Pháp thuộc. Theo TS Trần Trọng Dương, cần sớm chấm dứt tình trạng đơn ngữ hiện nay và giải pháp thỏa mãn tất cả các chiều kích và các khía cạnh về lịch sử, chính trị, văn hóa, xã hội của Việt Nam là chính sách tam ngữ Việt – Anh – Hán.

Văn bản về “chủ nghĩa anh hùng cách mạng” của Hồ Chủ tịch, vừa dùng tiếng Hán hiện đại vừa dùng tiếng Việt. Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh. Ảnh: Đình Hưng.

Tiếp tục đọc “Cần sớm chấm dứt tình trạng đơn ngữ ở Việt Nam”

Đưa Ví, Giặm vào du lịch: Vì sao chưa thành công?

  • TRANG ĐOAN
  • VHNA – Thứ năm, 03 Tháng 11 2016 16:01

Kể từ sau vinh danh, câu chuyện bảo tồn và phát huy giá trị dân ca Ví, giặm được đặc biệt quan tâm. Nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo, tranh luận đã diễn ra. Người ta cũng không ngừng đề xuất những ý tưởng. Một trong số đó là đưa dân ca Ví, giặm vào phục vụ du lịch. Cho đến nay câu chuyện này vẫn còn dang dở và không biết có mấy ai ngồi lại để đặt câu hỏi: Tại sao? Tiếp tục đọc “Đưa Ví, Giặm vào du lịch: Vì sao chưa thành công?”

Công bố “Sách Xanh Ngoại giao Việt Nam năm 2015”

BQT – 12:12 | 22/09/2016

Đây là lần đầu tiên, Bộ Ngoại giao công bố Sách Xanh về Ngoại giao Việt Nam nhằm giới thiệu chính sách đối ngoại của Việt Nam, những thành tựu nổi bật về đối ngoại Việt Nam trong năm 2015.

Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: 2 kỳ

  • Kỳ 1: Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh
  • Kỳ 2: Chuyện Đại tướng Lê Đức Anh thuyết phục ông John Kerry

Đại tướng Lê Đức Anh, Việt Mỹ, Bill Clinton, đối ngoại, ngoại giaoTổng thống Mỹ Bill Clinton và phu nhân đón tiếp Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh và phu nhân tại Mỹ năm 1995. Ảnh tư liệu

***

Kỳ 1: Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh

VNN – Bộ Chính trị một lần nữa đặt trọng trách lên vai Đại tướng – ông sẽ cùng với Bộ Ngoại giao tìm cách thăm dò và “mở đột phá khẩu” để tiến tới việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ. 

Tiếp tục đọc “Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: 2 kỳ”