Susan Rice: American Leadership in the Asia-Pacific Must Continue

National Interest

“Unmatched American leadership has laid a strong foundation for regional peace and prosperity in the region. But, in a dangerous and uncertain world, we cannot relinquish that leadership.”

November 12, 2016

Seven years ago, President Obama joined the leaders of 20 other economies for the APEC summit in Singapore—his first trip to Asia as president. When President Obama took office, the global economy was still reeling from the worst financial crisis since the Great Depression. The United States was consumed with two major, costly ground wars in Iraq and Afghanistan, but not nearly as engaged in the world’s fastest growing region, the Asia-Pacific. Tiếp tục đọc “Susan Rice: American Leadership in the Asia-Pacific Must Continue”

Transitioning to sustainable fisheries

Economist_Discussion at The Economist’s South-East Asia and Pacific Regional Fisheries Summit examined how the fisheries sector in Southeast Asia can become sustainable

The Asia-Pacific region dwarfs the rest of the world in seafood production and consumption. Almost 70% of the world’s fishing vessels are in Asia, placing intense pressure on fish stocks. Evidence of overfishing is widespread. Countries like Indonesia, whose territorial seas are vast and whose population depends on seafood for food security, are starting to search for solutions to the problem. With this in mind, the fisheries industry and financial and governance experts from around the world gathered on July 27th and 28th at The Economist’s to discuss how to speed the transition to sustainable fisheries in Southeast Asia.

Trawling through options Tiếp tục đọc “Transitioning to sustainable fisheries”

Đại học Hoa Sen, bức tranh đẹp đang bị lem mực

PHƯƠNG THẢO – 11:01 08/04/16

(GDVN) – Nói như thế, bởi những chuyện không đáng có trong môi trường giáo dục lại đang được một số người áp dụng trong nhà trường…

Ban lãnh đạo Đại học Hoa Sen ngày càng thâu tóm quyền lực.

Tích tụ đất đai – không còn là lúc để lo ngại

10:14-16/02/2012 – Hữu Long
TS – Tích tụ đất đai đang là một thực tế phổ biến tại nhiều địa phương trong cả nước, khi nhu cầu sản xuất nông nghiệp đã vượt quá chiếc áo hạn điền mà pháp luật về đất đai đang áp dụng. Thực tế này khiến nhiều người lo ngại về sự hình thành một giai cấp địa chủ mới, trong khi những người mang giấc mơ đại điền phải thất vọng. Tia Sáng đã có cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh để làm rõ các khía cạnh của vấn đề này.

Tiếp tục đọc “Tích tụ đất đai – không còn là lúc để lo ngại”

Hai tấn ngà voi và 70 kg sừng tê giác bị thiêu hủy

VE – Thứ bảy, 12/11/2016 | 19:57 GMT+7

Ngà voi, sừng tê giác, xương hổ được nghiền nát, đốt rồi chôn sâu dưới lòng đất.

 

Ngày 12/11, lần đầu tiên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các bộ, ngành tiêu hủy ngà voi, sừng tê giác và một số xương gấu, hổ bị buôn bán trái phép.

Tiếp tục đọc “Hai tấn ngà voi và 70 kg sừng tê giác bị thiêu hủy”

Thú nhận muộn màng của báo chí Mỹ sau khi Donald Trump chiến thắng

Chủ nhật, 13/11/2016 | 08:20 GMT+7 VnExpress
Chia sẻ bài viết lên facebook Chia sẻ bài viết lên twitter Chia sẻ bài viết lên google+ |

Nhiều tờ báo uy tín của Mỹ thú nhận không thể theo sát và nắm bắt đúng tâm lý của tất cả tầng lớp cử tri Mỹ trong kỳ bầu cử tổng thống được đánh giá kỳ lạ nhất lịch sử.

thu-nhan-muon-mang-cua-bao-chi-my-sau-khi-donald-trump-chien-thang

Báo chí Mỹ đa số đều dự đoán chiến thắng cho bà Hillary Clinton. Ảnh: Newsweek

Ngoài việc đánh dấu một bước chuyển quan trọng trong đời sống chính trị Mỹ, chiến thắng áp đảo của Tổng thống đắc cử Donald Trump còn bộc lộ rõ hạn chế của nền báo chí nước này đối với nhiệm vụ nắm bắt, phản ánh đúng nhịp đập và xu hướng của đất nước, theo Figaro.

Tiếp tục đọc “Thú nhận muộn màng của báo chí Mỹ sau khi Donald Trump chiến thắng”