Why you should care about the TPP trade deal

Renewable Energy Benefits: Decentralised solutions in agri-food chain

IRENA

The number of people without access to electricity is estimated at more than a billion, while almost 2.9 billion still rely on traditional, unsustainable biomass sources such as firewood for cooking and heating. About 80% of those lacking modern energy access live in rural areas, which also host more than 70% of the world’s poor.

Agriculture and related agri-food activities are at the heart of the rural economy. However, rural communities struggling with expensive or inadequate power supplies are often limited to producing low-quality goods with little diversity. Extending affordable, secure and environmentally sustainable energy to underserved rural areas can drive community development, strengthen livelihoods and improve the quality of life.

Off-grid renewables can support productive activity at all stages of the agri-food chain, from irrigation to support food production, through post-harvest processes, including agro-processing and food preservation for storage and transport. Modern renewable technologies also allow sustainable food preparation and cooking.

This IRENA study analyses the benefits of introducing off-grid technologies for agriculture. Maximising the benefits of decentralised renewables depends on effective policies and regulations, appropriate business models, and integrated resource management.

This publication is available as a PDF and as a digital product.

Americans and Russians see the world differently, and that’s hurting Syrians

 

theconversion_U.S. Secretary of State John Kerry recently said that he sometimes feels like he’s living in a “parallel universe” compared to his Russian counterpart when it comes to Syria.

This parallel universe can be explained by analyzing the strategic narratives of the United States and Russia since the end of the Cold War. Tiếp tục đọc “Americans and Russians see the world differently, and that’s hurting Syrians”

Chào Việt Nam: Con hổ tiếp theo của châu Á

English: Asia’s next tiger Good afternoon, Vietnam

Đã đạt mức thu nhập trung bình, Việt nam đặt mục tiêu cao hơn

Trong khi công ty của Moreno Jonathan tìm kiếm một địa điểm cho nhà máy mới vào năm 2009 để sản xuất các thiết bị y tế, công ty đã bỏ qua nhiều nơi trên thế giới. Châu Âu và Châu Mỹ quá đắt đỏ, Ấn Dộ quá phức tạp và các quyền sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc thì chưa hoàn chỉnh.

Cuối cùng, Việt Nam là một ứng cử viên còn lại cuối cùng. Quốc gia này dường như vẫn còn nhiều rủi ro khi chỉ mới nổi lên như một điểm đển cho các nhà đầu tư nước ngoài.  Bảy năm sau, Moreno khảo sát quang cảnh- các nhân viên lắp ráp thiết bị thăm dò chuẩn đoán tinh vi trong một căn phòng giống với một phòng thí nghiệm-và không nghi ngờ gì về địa điểm có công ty của ông, Diversatek, sẽ mở rộng tiếp. “đến phía sau, ở đó và ở đó” ông ấy nói và chỉ vào từng bên. Tiếp tục đọc “Chào Việt Nam: Con hổ tiếp theo của châu Á”

Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém – 3 kỳ

  • Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém
  • Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém – Kỳ 2: Ngành chăn nuôi lao đao
  • Thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém – Kỳ 3: Trái cây khó xuất, dễ nhập

***

Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém

09:00 AM – 19/01/2015 TN

Trong khi các nước thực hiện rất gắt gao hàng rào phi thuế quan để bảo hộ hàng hóa trong nước sau hội nhập thì VN lại chưa làm được việc này. Doanh nghiệp và cả nền sản xuất nội địa thiệt thòi trong cả việc xuất khẩu lẫn giữ thị phần ở sân nhà.

Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém
Nguy cơ phá sản ngành thép nội nếu không được bảo vệ – Ảnh: Ng.Nga Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp thua thiệt vì hàng rào bảo vệ kém – 3 kỳ”

Hố Hô và nghịch lý thủy điện nhỏ ở Việt Nam

NĐT – 01/11/2016 – 14:27 PM

LTS. Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cho đến nay, những tác động tiêu cực của thủy điện đến sinh thái, đời sống, sinh kế của người dân… đã được chứng minh qua những bài học thực tế. Tuy nhiên, thủy điện nhỏ được xem là một dạng năng lượng sạch, như một giải pháp thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch, thủy điện bậc thang… – đang gây rất nhiều hệ lụy xấu về kinh tế, xã hội, môi trường. Người Đô Thị có cuộc trao đổi với các chuyên gia về vấn đề thủy điện nhỏ trong bài toán phát triển năng lượng sạch hiện nay của đất nước.

TS. Đào Trọng Tứ, Giám đốc Trung tâm tư vấn Phát triển bền vững tài nguyên nước và thích nghi biến đổi khí hậu (CEWAREC) lý giải tại sao xem thủy điện nhỏ như một nguồn năng lượng sạch.

Tiếp tục đọc “Hố Hô và nghịch lý thủy điện nhỏ ở Việt Nam”

Mô hình “Cánh đồng lớn” ở một số nước và kinh nghiệm đối với Đồng bằng Sông Cửu Long

Thứ hai, 06 Tháng 6 2016 14:59

(LLCT– Các mô hình liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp quy mô lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao đã được áp dụng và triển khai ở hầu hết các nước trên thế giới, kể cả những nước đang phát triển và các nước phát triển. Những liên kết thành công là các mô hình liên kết mang lại lợi ích cho cả người sản xuất (nông dân) và doanh nghiệp (chế biến và tiêu thụ sản phẩm).

Mô hình “Cánh đồng lớn” ở một số nước và kinh nghiệm đối với Đồng bằng Sông Cửu Long

Tiếp tục đọc “Mô hình “Cánh đồng lớn” ở một số nước và kinh nghiệm đối với Đồng bằng Sông Cửu Long”