CSIS – Negotiating with China: Lessons from the Hangzhou G20 Bilateral Meeting

COMMENTARY
Negotiating with China: Lessons from the Hangzhou G20 Bilateral Meeting
By Claire Reade
November 7, 2016

As the Obama administration’s tenure comes to a close, many are doing a stocktaking of its China policy, what has worked and where things could be made more effective. One useful question to consider is how to strengthen the returns from the various bilateral and multilateral venues where we engage each other. September’s G20 summit in Hangzhou, China, culminated in a multicountry leaders’ communique, but it also produced outcomes from concomitant bilateral meetings. The results of the U.S-China economic meeting, listed in a joint fact sheet, included an astoundingly long list of trade and investment outcomes. Tiếp tục đọc “CSIS – Negotiating with China: Lessons from the Hangzhou G20 Bilateral Meeting”

America’s Pacific Century

FP

America’s Pacific Century

As the war in Iraq winds down and America begins to withdraw its forces from Afghanistan, the United States stands at a pivot point. Over the last 10 years, we have allocated immense resources to those two theaters. In the next 10 years, we need to be smart and systematic about where we invest time and energy, so that we put ourselves in the best position to sustain our leadership, secure our interests, and advance our values. One of the most important tasks of American statecraft over the next decade will therefore be to lock in a substantially increased investment — diplomatic, economic, strategic, and otherwise — in the Asia-Pacific region. Tiếp tục đọc “America’s Pacific Century”

NSG payback? India tries to take on China over South China Sea

| TNN | Updated: Nov 7, 2016, 11.48 AM IST

Highlights

  • Sino-Indian ties have taken a hit with China blocking India’s entry into the Nuclear Suppliers Group
  • India seems to want the joint statement with Vietnam, to serve as a template for similar documents with countries in the region
  • Japan officially told TOI recently that it was encouraging India to speak its mind on SCS dispute

NEW DELHI: The Sino-Indian ties have taken a hit with China blocking India’s entry into NSG+ and also preventing UN from sanctioning Pakistan based Jaish-e-Mohammed (JeM) chief Masood Azhar but India seems to have finally decided it’s payback time.

India proposed to Singapore last month that the 2 countries make a specific mention in a joint statement of the international tribunal order in July this year dismissing China’s “historical” rights as claimed by Beijing over almost all of South China Sea waters+ , top sources said. Tiếp tục đọc “NSG payback? India tries to take on China over South China Sea”

BẦU CỬ MỸ 2016: Chặng chót khuấy đảo

  • THANH TUẤN (TỪ COLUMBUS, OHIO)
  • 05.11.2016, 08:48

TTCT – Cuộc bầu cử đang vào giai đoạn nước rút, hai phe đang dùng rất nhiều đòn dưới thắt lưng để tận dụng nốt những ngày cuối cùng hạ nhục đối phương, bằng những chiêu thức đôi khi chẳng khác gì những trò “đầu đường xó chợ”. Nước Mỹ đang bị chia rẽ nặng nề trong cuộc bầu cử này.

Chặng chót khuấy đảo
Nước Mỹ sẽ có nữ tổng thống đầu tiên? -The Morning Call

Khi tôi cùng anh bạn rời cuộc vận động của ông Donald Trump ở Tallahassee, Florida hôm cuối tuần, anh lắc đầu ngao ngán: “Tôi chỉ thấy sự giận dữ và đầy những ngôn ngữ phân biệt chủng tộc. Thật sự thất vọng”. Tiếp tục đọc “BẦU CỬ MỸ 2016: Chặng chót khuấy đảo”

Hàn Quốc – Gian nan đường dân chủ

  • CHIÊU VĂN
  • 06.11.2016, 14:37

TTCT – Bảng xếp hạng Chỉ số dân chủ mới nhất của Economist Intelligence Unit (EIU), công bố vào năm 2015, đánh giá Hàn Quốc là quốc gia dân chủ nhất ở châu Á, tính cả khu vực Trung Đông, Nam Á, Trung Á…, hạng 22 thế giới về các chỉ số dân chủ, với 7,97 điểm, trên cả Nhật Bản. Nhưng vụ bê bối của Tổng thống Park Geun Hye cho thấy hành trình đến với một nền dân chủ thật sự ở quốc gia này còn dài ra sao.

Hàn Quốc - Gian nan đường dân chủ
Bà Park cúi đầu xin lỗi quốc dân -japantimes.co.jp

Tiếp tục đọc “Hàn Quốc – Gian nan đường dân chủ”

Báo chí và chiến dịch truyền thông bẩn của doanh nghiệp

NĐT – 05/11/2016 – 23:16 PM

Trước và sau sự kiện một tờ báo có lượng cộng chúng đông thuộc hàng đầu ở Việt Nam đăng bài “cáo lỗi và gỡ bỏ bài viết về nước mắm” vì “tạo nên dư luận không tốt ngoài ý muốn” (23.10.2016), dư luận xã hội, giới chuyên môn và những nhà quản lý báo chí đã nói đến một “chiến dịch truyền thông bẩn”, một kiểu “truyền thông bất lương” được khuấy động từ một doanh nghiệp lớn. Bài viết này xem xét hiện tượng trên như một “trường hợp nghiên cứu” trong bối cảnh rộng hơn.
Kết quả công bố mập mờ của VINASTAS cộng với “truyền thông bất lương” đã làm tồn hại nghiêm trọng hình ảnh, giá trị ngành sản xuất nước mắm truyền thống. Trong ảnh: Hệ thống siêu thị Fivimart đã có thời điểm tạm dừng bán một số nhãn hàng nước mắm truyền thống sau thông tin nước mắm chứa hàm lượng asen vượt ngưỡng. (Ảnh: Zing)

Tiếp tục đọc “Báo chí và chiến dịch truyền thông bẩn của doanh nghiệp”