Nền kinh tế thế giới và thái độ “xóa bài làm lại”

XÊ NHO 23/11/2021 14:10 GMT+7

TTCTĐôi lúc chúng ta phải tự hỏi liệu thế giới này có tự điều chỉnh được không, để xóa đi các sai lầm từng mắc phải? Câu trả lời của người lạc quan là có, dù cơ chế “xóa bài làm lại” này chưa hiện rõ.

 Minh họa

Nguyên nhân thực của đứt gãy chuỗi cung ứng

Lấy ví dụ chuyện nhiều nước đang thiếu hàng hóa đủ loại, nếu chỉ đọc các lập luận giải thích trấn an đăng trên các báo thì chúng ta sẽ thấy chúng rất hợp lý nhưng không đủ. Tình hình đứt gãy chuỗi cung ứng dẫn đến thiếu hụt hàng hóa quả thực là đang trầm trọng ở nhiều nước.

Tiếp tục đọc “Nền kinh tế thế giới và thái độ “xóa bài làm lại””

Giảng dạy các chủ đề gây tranh cãi – Hướng dẫn dành cho giáo viên (P2)

English: Teaching Controversial Issues: A guide for teachers

Khi thảo luận về các vấn đề gây tranh cãi, người trẻ sẽ đem theo những kinh nghiệm từ ngoài lớp học. Các em có thể có quan điểm cụ thể dựa trên giá trị văn hóa hoặc tôn giáo của mình trong cuộc sống ở nhà, trong cộng đồng địa phương mình và từ kinh nghiệm cá nhân. Đôi khi những giá trị này có thể xung đột với quyền con người và bình đẳng, trong trường hợp này nhà trường có nghĩa vụ làm rõ. Do đó, thật hữu ích khi trường học có thể phát triển mối quan hệ mở với cha mẹ về tầm quan trọng của việc trẻ em được thảo luận các vấn đề gây tranh cãi (theo cách phù hợp với độ tuổi).

KẾT NỐI VỚI TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC “TIN GIẢ”

Khi giảng dạy các vấn đề gây tranh cãi, chúng ta cần khuyến khích người trẻ tham gia phản biện với các phương tiện truyền thông và suy nghĩ về ảnh hưởng của truyền thông trong việc nắm bắt tư duy và ý tưởng cũng như hình thành các giá trị và thái độ của mình.

Ngày nay nhiều người trẻ có khả năng truy cập 24/7 các tin tức và góc nhìn toàn cầu trên các nền tảng trực tuyến khác nhau. Ngay cả trẻ em cũng được tiếp xúc với các phương tiện truyền thông và truy cập nội dung trực tuyến. Việc định hướng phạm vi của các kênh truyền thông xã hội dễ tiếp cận có thể tạo ra những thách thức mới cho giới trẻ và cha mẹ hay người giám hộ của các em.

“Tin giả” đặt ra một thách thức đáng kể bởi ngày ngày càng khó để xác định nguồn gốc của thông tin, đặc biệt là khi thông tin được tiếp cận trực tuyến. Thậm chí còn khó khăn hơn để phân biệt các thông tin được kiểm chứng từ những điều không đúng sự thật hay “thông tin thay thế”. Bản thân người trẻ nhận ra tầm quan trọng của giáo dục để hiểu tin tức giả và nội dung truyền thông xã hội. Tuy nhiên, các em có thể phải vất vả để tham gia phản biện về các nội dung truyền thông mà mình đang tiêu thụ, thường tự cho rằng tin tức trên các trang mạng xã hội của mình là từ các nguồn đáng tin cậy. Bên cạnh đó, có nguy cơ là người trẻ khước từ những tin tức có giá trị vì các em bắt đầu coi tất cả nội dung là “giả mạo”. Những vấn đề này nhấn mạnh sự cần thiết phải đề cập đến cách đánh giá nội dung truyền thông cho giới trẻ và tăng các luận điểm thảo luận về tầm quan trọng của sự thật. Tiếp tục đọc “Giảng dạy các chủ đề gây tranh cãi – Hướng dẫn dành cho giáo viên (P2)”

Giảng dạy các chủ đề gây tranh cãi – Hướng dẫn dành cho giáo viên (P1)

English: Teaching Controversial Issues: A guide for teachers

Tại sao cần giảng dạy các chủ đề gây tranh cãi?

Điều quan trọng là tạo cơ hội cho các bạn trẻ học giao tiếp với nhau bằng cách tập trung vào những chủ đề mà các bạn  có quan điểm khác nhau. Bằng việc tổ chức thảo luận trong một không gian an toàn, các bạn có thể thu được kiến ​​thức và hiểu biết về các chủ đề, và đánh giá một cách nghiêm túc những giá trị và thái độ của riêng mình. Qua đó, người trẻ phát triển các kỹ năng cần thiết để các em xây dựng năng lực đương đầu với những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống riêng và trong cộng đồng của chính mình.:

GIỚI THIỆU

Tài liệu hướng dẫn này sẽ đề cập:

  • Các chủ đề gây tranh cãi là gì
  • Vì sao nên giảng dạy các chủ đề gây tranh cãi
  • Giá trị của cách tiếp cận giáo dục công dân toàn cầu
  • Hướng dẫn và các chiến lược trên lớp để nắm bắt và khám phá các chủ đề gây tranh cãi
  • Một vài hoạt động thực hành để giảng dạy các chủ đề gây tranh cãi.

Chúng ta có thể không biết tương lai của người trẻ ngày nay có gì, nhưng chúng ta có thể chắc chắn rằng người trẻ sẽ phải đối mặt với những quyết định về hàng loạt các vấn đề gây ra những phản ứng mạnh mẽ, đa dạng và thường mâu thuẫn nhau. Nếu người trẻ trở thành những công dân địa phương và toàn cầu hiệu quả có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một thế giới bình đẳng không nghèo đói, thì tất cả người trẻ nên có cơ hội tham gia vào các chủ đề gây tranh cãi một cách thích hợp.
Tiếp tục đọc “Giảng dạy các chủ đề gây tranh cãi – Hướng dẫn dành cho giáo viên (P1)”

The Climate – Justice – Cooperation Nexus: 10 Cornerstones of the Great Transformation towards Sustainability

IIASA

The challenge of our generation: Avert dangerous global warming – invest in social cohesion and wellbeing of people – build local, national, and transnational alliances for transformative change towards sustainability

1. We can reach the goals of the Paris Agreement – but ambitious action is needed now! Climate change is a threat to humanity. Irreversible Earth systems changes need to be avoided. This is a civilisational challenge which requires unprecedented joint action around the globe. We are under huge time pressure. Global CO2 emissions must decline to zero by mid-century in order to achieve the ambitious Paris goal, aimed at stabilising the global mean temperature well below 2 degrees C, and if possible at 1.5 degrees C. This translates into a stylised “carbon law”, whereby emissions must be halved every decade in analogy to the Moore’s law of semiconductors. We have the resources and the technology to achieve this, but do we have the political will and the resolve? Recent developments, such as the declaration by the US President to withdraw from the Paris Agreement, can be interpreted as a major setback. At the same time, they may inspire counter-movements, strengthening the determination to vigorously combat climate change. In particular, OECD countries and emerging economies should make commitments within the G 20 and within their national policies to ensure the achievement of global decarbonisation by the middle of the century. Tiếp tục đọc “The Climate – Justice – Cooperation Nexus: 10 Cornerstones of the Great Transformation towards Sustainability”

The end of globalisation as we know it?

The period of hyperglobalisation that began in the early 1990s may be drawing to a close. Should deglobalisation come to pass, it could have far-reaching consequences for countries, corporations, and investors.

Loosely defined as the free flow of trade, capital, people, technology and ideas across national borders and regions, globalisation has long been associated with economic development, increased opportunity, and progress. Now, however, it is increasingly viewed as a threat. Indeed, anti-globalisation sentiment was a significant contributor to the two major ballot box surprises of 2016: the UK’s vote to leave the European Union, and the election of Donald Trump as President of the US. Tiếp tục đọc “The end of globalisation as we know it?”

China: The vanguard of globalisation

ALJAZEERA

As isolationism is sweeping through the West, China is to become the unlikely champion of globalisation.

Workers assemble mobile phones on a product line at a factory in Sichuan Province, China [Getty]
Workers assemble mobile phones on a product line at a factory in Sichuan Province, China [Getty]

by

@Richeydarian

Richard Javad Heydarian is a specialist in Asian geopolitical/economic affairs.

“Everything under heaven is in utter chaos; the situation is excellent,” Chairman Mao Zedong wrote in a letter to his wife on July 8, 1966. This was the height of the Cold War, as Moscow and Washington vied for global supremacy, and massive protests swept across the West, from Europe to the United States.

The Chinese leader thought that one should embrace a crisis not avoid it, since it is chaos (not stability) that carries in its bosom the seed of radical transformation. This was Marxist dialectical thinking in its finest and most dangerous form. Tiếp tục đọc “China: The vanguard of globalisation”

Thương mại tự do và dân chủ: trường hợp CETA

Phạm Vũ Lửa Hạ Thứ Sáu,  4/11/2016, 22:05 (GMT+7)

Thủ tướng Canada Justin Trudeau (thứ hai bên trái) cùng với Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker (bìa trái), Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk (thứ hai bên phải) và Thủ tướng Slovakia Robert Fico sau lễ ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA) ở Brussels hôm Chủ nhật 30-10. Ảnh: Vancouversun.com

(TBKTSG) – Sau bảy năm đàm phán, và một trở ngại phút chót suýt gây đổ vỡ, hôm Chủ nhật 30-10 tại Brussels, Bỉ, Liên hiệp châu Âu (EU) và Canada đã ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA).

Tiếp tục đọc “Thương mại tự do và dân chủ: trường hợp CETA”

Mặt trái của toàn cầu hóa – Phần 1

Đọc loạt bài điều tra của Buzzfeed News về lạm dụng ISDS

English: On the Wrong Side of Globalization
Giáo sư Joseph E. Stiglitz(1)

    CVD: Bài này được viết trước khi toàn văn TPP được công khai hóa vào tháng 5/2016. Tuy vậy, mọi phân tích trong bài không bị ảnh hưởng bởi sự công khai hóa này.

Hiệp định thương mại là một chủ đề có thể làm hoa mắt, nhưng tất cả chúng ta nên chú ý. Ngay lúc này, đã có những đề xuất thương mại trong các công trình có nguy cơ đặt phần lớn người Mỹ vào mặt trái của toàn cầu hóa. Tiếp tục đọc “Mặt trái của toàn cầu hóa – Phần 1”

Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ

  • Kỳ 1: Tăng cường bành trướng
  • Kỳ 2: Nhà nước hà hơi tiếp sức
  • Kỳ 3: Xu thế đối đầu thế giới
Nhiều doanh nghiệp lớn của Trung Quốc được khuyến khích đầu tư ra nước ngoài.

***

SGĐT – LTS: Trong nhiều thập niên qua, Trung Quốc đã nổi lên như một cường quốc về đầu tư toàn cầu. Gần đây, nước này cũng trở thành một nguồn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (outward foreign direct investment – OFDI) tăng vọt, vào cả thị trường đang phát triển và phát triển. Cũng từ đó, Trung Quốc, đã chuyển đổi từ một nước xuất khẩu hàng hóa lớn sang một nước xuất khẩu vốn lớn. Hệ quả bức tranh kinh tế toàn cầu sẽ diễn biến ra sao? Tiếp tục đọc “Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ”

Brexit được xem là dấu hiệu mở đường cho “Thế kỷ châu Á”

LÊ MINH (TTXVN/VIETNAM+) LÚC : 13/07/16 20:55

(Nguồn: tribune.com.pk)

Các nhà phân tích cho rằng việc cử tri Anh bỏ phiếu rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), và sự bất mãn ở các nước phương Tây khác đang được xem là dấu hiệu sẽ mở đường cho một “Thế kỷ châu Á,” với sự đi đầu của Trung Quốc và Ấn Độ. Tiếp tục đọc “Brexit được xem là dấu hiệu mở đường cho “Thế kỷ châu Á””

Việc làm – Chính sách phát triển công nghiệp: Đâu là lựa chọn?

Ảnh bìa: Dung làm việc cho một nhà máy sản xuất da giày ở Việt Nam. Hiếm khi cô ấy có một ngày nghỉ. Cô ấy dồn rất nhiều hy vọng cho cô con gái nhỏ 5 tuổi và cậu con trai mới sinh. Dung hy vọng hai đứa con của mình sẽ có cơ hội được đi học và tìm được việc làm trong ngành y hoặc cơ khí, chứ không còn phải làm trong ngành da giày hay khai thác mỏ như bố mẹ hay ông bà chúng. Ảnh: Ruth Kelly/ActionAid

AA – Cứ 3 thanh niên có 1 người thất nghiệp hoặc có công việc nhưng thu nhập không đủ sống.

Từ năm 2010 đến năm 2013, kinh tế của các nước đang phát triển tăng trưởng nhanh gấp đôi so với mức tăng thu nhập của người lao động. Tiếp tục đọc “Việc làm – Chính sách phát triển công nghiệp: Đâu là lựa chọn?”

Cựu chiến binh Mỹ Chuck Searcy: “Phòng thủ vĩ đại nhất của Việt Nam chính là ý chí của người dân”

BH – Cựu chiến binh Mỹ Chuck Searcy đã từng tham gia Chiến tranh Việt Nam, nhưng sau Chiến tranh, ông đã quay lại, cùng với người dân Việt Nam, xây dựng đất nước và luôn khuyến khích chúng ta hãy độc tập và đề phòng các nguy cơ khi hợp tác với các quốc gia khác, đặc biệt là Trung Quốc và Hoa Kỳ.

US' Vietnam War Veteran for Peace Vice President Chuck Searcy poses for a photo near shells of bombs which used by US airforce during Vietnam War, which displaying at the Army museum in Hanoi January 19, 2015. Photo by Peter Nguyen

Hôm nay ngày 30/4, chúng tôi có một cuộc phỏng vấn ông Chuck Searcy để nhìn nhận lại các bài học lịch sử trong quá khứ và hướng tới tương lai. Tiếp tục đọc “Cựu chiến binh Mỹ Chuck Searcy: “Phòng thủ vĩ đại nhất của Việt Nam chính là ý chí của người dân””

Những hàng rào mới – Thất bại của toàn cầu hóa quyền lực

15/11/2015 05:51 GMT+7

TTCT Từ bao giờ con người có ý định xây tường rào để chia cắt nhau? Vạn Lý Trường Thành để ngăn quân Mông Cổ vào Trung Nguyên; bức tường Berlin chia đôi Đông – Tây… Những tưởng đó là chuyện xưa cũ, nhưng dường như càng văn minh, càng kêu gọi hội nhập, người ta lại càng xây tường rào nhiều hơn, mà gần đây nhất là hàng rào của Hungary xây tháng 6-2015 giáp giới Serbia, Croatia trong cuộc khủng hoảng người nhập cư. Thấy gì từ những hàng rào mới này?

Lưu Nguyên Sa
Lưu Nguyên Sa

Năm 1989 bức tường Berlin được dỡ bỏ, rồi năm 1993 Liên minh châu Âu bỏ biên giới giữa tất cả các nước thành viên. Năm 1994, Mỹ, Canada, Mexico cho thông thương biên giới dễ dàng theo Hiệp ước tự do mậu dịch Bắc Mỹ (NAFTA)…, người ta tuyên bố về một thế giới phẳng, một thế giới đồng nhất. Nhưng rồi cuộc khủng bố 11-9-2001 nổ ra, tâm trạng đó thay đổi… Tiếp tục đọc “Những hàng rào mới – Thất bại của toàn cầu hóa quyền lực”