3 lý do tại sao Quyền sở hữu tài sản là tối cần thiết cho hệ sinh thái môi trường lành mạnh.

English: 3 Reasons Property Rights Are Essential for Healthy Ecosystems

Chúng ta đều nghe đến những con số thống kê về sự sụp đổ hệ sinh thái. Hơn một tỉ người sống ở vùng khan hiếm nước. 30% rừng trên thế giới đã bị phá huỷ, và 20% bị suy thoái. Và gần 500 triệu người sống ở những vùng đất khô cằn ngày càng dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.

Tiếp tục đọc “3 lý do tại sao Quyền sở hữu tài sản là tối cần thiết cho hệ sinh thái môi trường lành mạnh.”

Vụ nổ súng chết người tại Đắk Nông: Nguyên cớ nóng bỏng chuyện tranh chấp đất đai

Chuỗi bài gồm có:

  • Danh tính nạn nhân trong vụ giết bảo vệ rừng tại Đắk Nông
  • Bình Phước: Gỡ rối do cưỡng chế quá đà – 2 kỳ
  • Bình Phước: Máu đổ khi công an cưỡng chế đất bị dân đâm
  • Bình Phước: Cưỡng chế quá đà, dân nghèo thêm khổ
  • Tranh chấp đất rừng 3 người bị bắn chết, mâu thuẫn âm ỉ từ lâu

***

TP – Ngày 24 tháng 10 năm 2016

Danh tính nạn nhân trong vụ giết bảo vệ rừng tại Đắk Nông

Tối 23/10, ông Đoàn Hồng Quân – Chủ tịch UBND xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) cho biết, hiện trường vụ nổ súng thuộc địa bàn xã Quảng Trực chứ không phải xã Đắk Ngo như thông tin ban đầu.

Danh tính nạn nhân trong vụ giết bảo vệ rừng tại Đắk Nông
Các nạn nhân được đưa đi cấp cứu.

Tiếp tục đọc “Vụ nổ súng chết người tại Đắk Nông: Nguyên cớ nóng bỏng chuyện tranh chấp đất đai”

Vụ nổ súng chết người ở Đắk Nông: Cần ổn định cuộc sống cho dân nghèo

Vụ án do một nhóm dân dùng súng tự chế bắn chết 3 người, bị thương 16 người tại tiểu khu 1535, xã Quảng Trực huyện Tuy Đức, hiện đã có quyết định khởi tố vụ án, lệnh truy nã và quyết định khởi tố bị can Đặng Văn Hiến (SN 1976, trú tại huyện Tuy Đức) để điều tra về hành vi giết người, do Công an tỉnh Đắk Nông ban hành, Viện KSND tỉnh đồng ý, phê chuẩn.  

Nhiều người tụ tập trước nhà bị can Đặng Văn Hiến
Nhiều người tụ tập trước nhà bị can Đặng Văn Hiến

Tiếp tục đọc “Vụ nổ súng chết người ở Đắk Nông: Cần ổn định cuộc sống cho dân nghèo”

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung – 4 kỳ

  • Kỳ 1: Vua Trần Thái Tông và thời đại khoan dung
  • Kỳ 2 : Một cách hiểu về ‘tam giáo đồng nguyên’
  • Kỳ 3: Tự do thoát thân từ đâu?
  • Kỳ 4: Tự do, con đường chậm chạp
Lòng khoan dung và xã hội khoan dung - Kỳ 2 : Một cách hiểu về 'tam giáo đồng nguyên' - ảnh 1
Tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni ngồi thiền định cao 27 mét, nằm ở độ cao 1.400 mét so với mặt nước biển, ở đỉnh Bà Nà (Đà Nẵng) – Ảnh: Nguyễn Tú

***

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung

12:50 PM – 03/12/2014

Nậm Pồ, nơi nhiều nước mắt: Bán váy để… chống đói

02/07/2014, 13:15 (GMT+7)

NNỞ bản Nậm Hài, hộ nghèo chiếm 75%, nguyên nhân chính là do thiếu đất canh tác. Để mong thoát cảnh đói ăn, có những người đã bất chấp pháp luật để chiếm một mảnh nương để rồi phải chịu cảnh tù tội. Hoặc như một phụ nữ để cứu đói cho gia đình đã phải bán chiếc váy hoa thổ cẩm lấy tiền mua gạo.

Nậm Pồ, nơi nhiều nước mắt: Bán váy để... chống đói
Chị Dụi khóc khi kể chuyện gia đình Tiếp tục đọc “Nậm Pồ, nơi nhiều nước mắt: Bán váy để… chống đói”

Phân biệt chủng tộc và kích động bài Việt chỉ làm cho xã hội Campuchia bất ổn

HỒNG THỦY 06:52 13/10/15

(GDVN) – Sam Rainsy và Hun Sen đều khẳng định mình và chính đảng của mình không phân biệt chủng tộc, không theo đuổi chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Vậy xin hai ngài…

Một hộ gia đình Campuchia gốc Việt phải dời nhà nổi của mình lên khúc sông cạn hơn theo yêu cầu của chính quyền địa phương, giải tỏa khúc sông cho lễ hội năm 2017. Ảnh: The Cambodia Daily.

Phụ nữ Việt Nam thực hiện được quyền về đất đai – Vietnam’s women farmers realize their land rights

Bà Nguyễn Thị Nhung tại căn nhà của mình ở Long An.
Bà Nguyễn Thị Nhung tại căn nhà của mình ở Long An. – ISDS

Tư vấn pháp luật giúp tăng quyền cho người sở hữu đất

“Giờ tôi rất vui vì các chị của tôi đều đã nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.”

 
USAID – Tháng 4/2016 — Bà Nguyễn Thị Nhung, 52 tuổi, là một nông dân tại Long An, một tỉnh miền nam thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Khi bố bà qua đời năm 2014, bà muốn chia cho bốn người chị gái của mình mỗi người một phần đất canh tác. Do bà là người duy nhất đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cả phần đất ở và đất canh tác của bố mẹ nên bà có toàn quyền quyết định chia đất cho các chị em gái. Tiếp tục đọc “Phụ nữ Việt Nam thực hiện được quyền về đất đai – Vietnam’s women farmers realize their land rights”

Địa chủ hiện đại, tại sao không?

Lê Anh Tuấn – Chủ Nhật,  21/2/2016, 14:21 (GMT+7)

Có lẽ, đã đến lúc nên nhìn nhận người địa chủ như một thành phần sản xuất trong xã hội, tương tự như giới doanh nhân, chủ đầu tư, nhà tư bản, chủ tịch tập đoàn… Ảnh: Lê Hoàng Vũ

(TBKTSG) – Hơn nửa thế kỷ qua, tên gọi giới địa chủ, mặc nhiên được xem như một giai cấp gắn liền với bóc lột tá điền, cường hào ác bá, ăn chơi hưởng thụ, dốt nát hợm hĩnh, cấu kết với các thế lực thực dân phong kiến cầm quyền, chống phá cách mạng…

Ngày nay, tình thế kinh tế – xã hội trong và ngoài nước đã có nhiều thay đổi, nhưng quan niệm về địa chủ dường như vẫn chưa thay đổi kịp. Có lẽ, đã đến lúc nên nhìn nhận người địa chủ như một thành phần sản xuất trong xã hội, tương tự như giới doanh nhân, chủ đầu tư, nhà tư bản, chủ tịch tập đoàn… Tiếp tục đọc “Địa chủ hiện đại, tại sao không?”

Cơ cực nơi Cổng Trời

21/06/2015 16:03 GMT+7

TTThiếu đất ở và đất sản xuất, hơn tháng nay, 62 hộ dân từ thôn Cổng Trời, xã Mê Linh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) di cư đến tiểu khu 111A, xã Lát, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), dựng lều sinh sống.

Trước khi trời tối, các gia đình thường đốt lửa bên ngoài lều để đuổi muỗi, giữ ấm. Tại đây, lửa là thứ ánh sáng duy nhất vào ban đêm của người dân
Trước khi trời tối, các gia đình thường đốt lửa bên ngoài lều để đuổi muỗi, giữ ấm. Tại đây, lửa là thứ ánh sáng duy nhất vào ban đêm của người dân

Ông Cil Ha Ba (58 tuổi) kể năm 1989, người dân từ xã Lát di cư sang thôn Cổng Trời, xã Mê Linh. Năm 1996, bà con khai hoang được khoảng 810 ha đất tại xã Mê Linh thì Nhà nước thu hồi đất và giao lại cho một công ty. Lúc ấy, mỗi hộ chỉ được cấp lại từ 2 – 4 sào đất vừa ở vừa sản xuất. Tiếp tục đọc “Cơ cực nơi Cổng Trời”

Tìm hiểu về xã hội công dân

02:35-19/12/2011
Nguyễn Hải Hoành

TS – Xã hội công dân (Civil society, XHCD) là một khái niệm khá mới mẻ, hiện chưa có một nhận thức tương đối thống nhất. Nhân dịp nước ta đang chuẩn bị sửa Hiến pháp, chúng tôi xin trình bày một vài tìm hiểu còn rất sơ sài về đề tài này, mong bạn đọc cùng bàn thảo để làm sáng tỏ.

Xã hội và xã hội công dân

Có thể hiểu XHCD là một hình thức xã hội tự quản, khi toàn dân đều tham gia quản lý xã hội một cách có tổ chức, có trật tự; sự tự quản ấy vận hành song song với sự quản trị xã hội của bộ máy nhà nước.

Các triết gia từ cổ đại đến hiện đại đều quan tâm vấn đề xã hội tự quản, muốn dùng nó để thay thế cho hình thức xã hội được quản lý bằng bộ máy quyền lực nhà nước, bởi lẽ họ đã thấy rõ những mặt tiêu cực vốn có của quyền lực. Sử gia Lord Acton có một danh ngôn: Quyền lực dẫn tới tha hóa và quyền lực tuyệt đối thì tha hóa tuyệt đối [1]. Tiếp tục đọc “Tìm hiểu về xã hội công dân”

Cải cách thể chế, mệnh lệnh không thể chần chừ

Tư GiangThứ Năm,  1/10/2015, 07:11 (GMT+7)
Cơ chế xin – cho làm nhà đầu tư có xu hướng trở thành nhà đầu cơ, dù họ lớn hay nhỏ. Đầu cơ có nghĩa là họ bòn rút giá trị gia tăng của xã hội, chứ không phải tạo ra giá trị gia tăng cho xã hội. Đây không phải là trò chơi win-win, mà là trò chơi anh thắng tôi thua, xã hội thua.

(TBKTSG) – Trong hai hội thảo quan trọng gần đây do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung đều cho rằng “cải cách thể chế để phát triển là mệnh lệnh không thể chần chừ”. Quan điểm này được nhiều học giả đồng tình. Theo ông Cung, cải cách lần đầu năm 1986 đã hết dư địa, còn cải cách hiện nay chỉ mới đang chớm và khó hơn rất nhiều.

TBKTSG: Thưa ông, tăng trưởng kinh tế theo thống kê đang tốt lên đấy chứ?

Tiếp tục đọc “Cải cách thể chế, mệnh lệnh không thể chần chừ”

Những nông dân bị “bắt” làm giám đốc

(LĐ)Sau một đêm thức trắng, ông Trần Ngọc Huỳnh (Hai Huỳnh) ở ấp 12, xã Khánh Thuận, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) quyết định mình phải làm… giám đốc bằng cách thành lập công ty.

Ông thanh minh: “Không phải kinh doanh làm giàu, cũng không phải để dựt le với bà con, tui làm giám đốc chỉ với mục đích duy nhất là để được thuê lại chính đất rừng của mình thay vì phải hợp tác với Cty TNHH MTV U Minh Hạ và bị họ phát canh thu tô suốt 15 năm nay…”.

Những nông dân bị “bắt” làm giám đốcNgười trồng tràm theo hình thức LDLK ở rừng U Minh Hạ đang bị “phát canh thu tô”. Ảnh: H.V.M Tiếp tục đọc “Những nông dân bị “bắt” làm giám đốc”

Lao động digan – đắng cay và nụ cười của Đức Phật

(LĐ) – Số 12 HOÀNG VĂN MINH – HỮU DANH – 7:9 PM, 15/01/2015

Sau vườn nhà ông Hai Ngựa, những người ốm, yếu, không đủ sức vác mía nên phải ở nhà kiếm sống bằng nghề phơi lá dừa làm chổi bán hoặc bán vé số… Ảnh: H.V.M

Vì sao những lao động “digan”, ai cũng cười với chúng tôi một nụ cười đầy Phật tính? Vì sao (hình như) họ không biết là họ đang rất cay đắng, khổ hạnh theo cách nhìn của chúng tôi mà trái lại họ còn sống, nhìn đời một cách an nhiên, tự tại như vậy? Chúng tôi ngược về “quê hương bản xứ” của những lao động “digan”, để tìm câu trả lời. Tiếp tục đọc “Lao động digan – đắng cay và nụ cười của Đức Phật”

U Minh “túi nghèo”, đất xanh thành… héo

(LĐ) – U Minh Hạ (Cà Mau) với trên 40.000ha rừng, được mệnh danh là mảnh đất xanh của Nam Bộ. Nhưng đây cũng là “túi phèn” với 53,26% diện tích tự nhiên bị nhiễm phèn, đồng thời là “túi nghèo” của Cà Mau và của cả nước.

U Minh “túi nghèo”, đất xanh thành... héo

Có rất nhiều dự án phát triển rừng được triển khai, nhưng người dân U Minh Hạ vẫn nghèo.

Là bởi, suốt gần 40 năm nay, vì lý do cơ chế mà hàng trăm hộ dân sống tạm bợ dưới tán rừng xanh và nghèo xác xơ như những dây leo bám trên thân cây tràm mùa khô. Tiếp tục đọc “U Minh “túi nghèo”, đất xanh thành… héo”

Strengthening Women’s Land Rights in Vietnam

Strengthening Women’s Land Rights in Vietnam

Friday, April 3rd, 2015

ICRW – It is very promising to see gender being included in important discussions around land policy. While we have made great strides incorporating gender perspective in this sector, much more work needs to be done to address the unique challenges and barriers women face that prevent them equal access to land and resources.

Last week, I had the honor to participate in the Annual World Bank Conference on Land and Poverty, which brings representatives from governments, civil society, the private sector and development community to foster a dialogue and share best practices to improving land governance. At the conference, I presented initial findings from an innovative project, which is developing and training teams of grassroots legal advisors to help women farmers in Vietnam realize their land rights. Tiếp tục đọc “Strengthening Women’s Land Rights in Vietnam”