How to Teach Consent Across the Curriculum

Edutopia.org

Studying the concept of consent outside the confines of health classes may leave students better equipped to apply what they learn.By Laura McGuireJune 16, 2021

DGLimages / Alamy Stock Photo

In 2018, when I first wrote about consent education and the role that schools play in preventing sexual misconduct, my focus was on getting consent education into the schools. Unfortunately, the need for deterring gender-based interpersonal violence is still very much the reality across the country. While a few states have begun creating mandates for consent education at some point in a student’s high school years, most states have either ignored the issue entirely or disregarded the enforcement of these standards. Students, staff, and communities continue to feel the impact of not having consent infused into their school culture.

Tiếp tục đọc “How to Teach Consent Across the Curriculum”

Tò mò: Lực đẩy bên trong một tâm trí khao khát học hỏi

 English – Curiosity: The Force Within a Hungry Mind

Kích thích sự tò mò của học sinh bằng cách khuyến khích các em câu hỏi có giá trị, tìm kiếm những khoảnh khắc có thể dạy-học được, xây dựng các bài học dựa trên môi trường thực tế và tư duy phê phán.

Điều gì làm cho trẻ  muốn học? Theo nghiên cứu, đó là niềm vui thích của việc khám phá – nguồn năng lượng tiềm ẩn thúc đẩy học tập, tư duy phản biện và lý luận. Chúng tôi gọi đây là khả năng/năng lực tò mò, và chúng tôi nhận ra năng lực này ở trẻ em khi thấy chúng khám phá môi trường xung quanh, nghiền ngẫm sách và thông tin, đặt câu hỏi, khám phá các khái niệm, thao tác dữ liệu, tìm kiếm ý nghĩa, kết nối với con người và thiên nhiên, và tìm kiếm kinh nghiệm học tập mới.

Tiếp tục đọc “Tò mò: Lực đẩy bên trong một tâm trí khao khát học hỏi”

Những học trò yếu kém muốn thầy cô và cha mẹ biết điều gì?

English:  What Failing Students Want Us to Remember

Nhìn học sinh hơn chỉ là điểm số
Em không phải điểm số của em
Em vẫn có thể có đóng góp đầy ý nghĩa
Em không phải là một sự thất vọng
Hãy để em là chính em
Đừng bỏ cuộc. Hãy tìm cách giúp em.

Bằng cách nhìn học sinh hơn chỉ là điểm số ở trường, chúng ta có thể giúp những đứa trẻ đạt được tiềm năng của các em.

Các trường học của chúng tôi ở Hoa Kỳ hoạt động chủ yếu như những trung tâm phân cấp thành tích: điểm số đạt được, học sinh được theo dõi bằng cách chia chúng vào các nhóm thành tích, theo đó phần thưởng được trao cho những học sinh thực thoả mãn được tiêu chuẩn. Nếu trẻ không đạt mức mong đợi (vì bất kỳ lý do nào), chúng thường bị gắn mác tiêu cực như ” không có khả năng đọc,” “yếu” hoặc ” kém ” Tiếp tục đọc “Những học trò yếu kém muốn thầy cô và cha mẹ biết điều gì?”

Thu hút công chúng quan tâm đến các nghiên cứu khoa học – A practical guide to Public engagement to scientific findings

Ngày nay, thu hút công chúng quan tâm đến các kết quả nghiên cứu khoa học  cần được khích lệ trong giới nghiên cứu, Tài liệu này sẽ đưa ra những chỉ dẫn hữu ích để viết các dự án có tác động thực tiễn. Năm bước chính của chỉ dẫn sẽ giúp các nhà nghiên cứu truyền thông với công chúng các nghiên cứu khoa học của mình: Giới hạn, thu hút cộng đồng, lên kế hoạch, thử nghiệm và phổ biến

Tải tài liệu tại đây PDF downloadable here.

Nowadays, public engagement is highly encouraged among researchers. In this guide, you will find useful tips on how to plan and write your next project so it has a real impact. Five steps will guide you in communicating your research: Scoping, Involving people, Planning, User-testing and Dissemination.

PDF downloadable here.

Động cơ mập mờ khi đại công ty Việt Nam lấn sân kinh doanh giáo dục

English: Motives unclear in Vietnamese companies’ new gig as educators

Bên cạnh việc được hưởng ưu đãi thuế, liệu chính trị có phải là yếu tố thúc đẩy hàng loạt công ty đua nhau mở trường học?

Ảnh: Khoảng 13.000 học sinh đang theo học tại các trường do tập đoàn bất động sản khổng lồ Vingroup mở.

Có nhiều đồn đoán về mục tiêu thật sự của các công ty lớn Việt Nam đang lấn sân kinh doanh giáo dục. Các công ty này vốn không hoạt động trong các ngành liên quan đến đào tạo hay giáo dục, vì thế, nhiều người cho rằng động cơ của các công ty khi kinh doanh giáo dục phải chăng có liên quan đến chính trị?

Khoảng 1 tá tòa tháp trắng nằm trong tổ hợp nhà ở Vinhomes Times City ở trung tâm Hà Nội là nơi tập trung của một khu thương mại, một sân chơi lớn và thậm chí cả một bệnh viện, cũng như một trường học Vinschool trải dài trên khuôn viên 2 héc ta đã đi vào hoạt động từ năm 2013. Ba trường học của thương hiệu Vinschool tại Hà Nội đã đón 13.000 học sinh vào học từ cấp mầm non tới trung học phổ thông. Tập đoàn Vingroup sẽ mở một trường nữa ở Thành phố Hồ Chí Minh và cũng đang đề xuất mở một trường cao đẳng y khoa quanh Hà Nội.
Tiếp tục đọc “Động cơ mập mờ khi đại công ty Việt Nam lấn sân kinh doanh giáo dục”

Nuôi dưỡng tính tốt bụng và sự thấu cảm ở trẻ em

Beth là mục tiêu trêu chọc của vài đứa trẻ trong những tuần gần đây. Beth là một cô bé nhẹ nhàng, có phần đãng trí, tính cách dễ chịu, và cam chịu khi bị đối xử tệ. Một số học sinh lớp tám bạn của Beth đang dùng các trang mạng xã hội để trêu trọc cô ngốc nghếch và béo ú, chúng ném cục khan giấy bẩn lên đầu Beth mỗi khi đi ngang chỗ của em. Là người tư vấn tâm lý của Beth ở trường, tôi muốn giúp, nhưng Beth không bao giờ tố cáo những đứa bắt nạt mình. Beth sợ rằng nếu em làm vậy tình huống sẽ càng tồi tệ hơn, và em khẳng định là em vẫn ổn.

Cho tới khi Jenna, cô bạn cùng lớp với Beth, rất bức xúc với những hành vi bắt nạt, Jenna đã mang đến cho tôi một danh sách viết tay gồm tất cả các học sinh bắt nạt Beth để cầu cứu tôi ngăn chặn hành vi này. Jenna là một học sinh tự tin và được nhiều bạn biết đến, em biết không quá nhiều về Beth, nhưng cô không chịu được sự tàn nhẫn. Sự phẫn nộ của Jenna là đièu tích cực trong một tình huống xấu như vậy. Tôi chưa gặp trường hợp  nào như vậy, khi một học sinh cứ khăng khăng không chịu đứng ngoài cuộc làm ngơ. Tôi biết  rất khó để thay đổi hành vi của trẻ nhỏ, và những giải pháp nhanh chóng như giữ lại hay gọi điện thoại cho bố mẹ sẽ chỉ mang đến sự trợ giúp tạm thời cho Beth. Tiếp tục đọc “Nuôi dưỡng tính tốt bụng và sự thấu cảm ở trẻ em”

Các nhà giáo dục liệt kê danh sách những thái độ vô lý của cha mẹ Việt Nam

English:  Educators compile list of complaints about parents’ irrational attitudes

nhà giáo dục những người là chủ sở hữu của các cơ sở giáo dục ở Hà Nội và TP HCM đã phàn nàn về thái độ và thái độ vô lý của cha mẹ ở Việt Nam . Sau đây là một số mối quan tâm của họ:

1. Cha mẹ Việt Nam giáo dục trẻ em như là thú cưng. Họ muốn một con cá leo cây và một con khỉ bơi được dưới nước. Và họ có xu hướng tức giận khi con của mình không thể làm những việc mà con người khác có thể làm được.

2. Chu cấp cho các con một cách mù quáng. Kênh truyền hình quốc gia VTV vài ngày trước cho biết một người cha già ở tỉnh Nam Định làm việc cật lực tại Hà Nội để kiếm tiền cho con trai học đại học.

Con trai ông hơn 18 tuổi không kiếm được tiền để mua thức ăn cho bản thân và người cha già của mình, mà vẫn sống với số tiền khiêm tốn của cha ông. Đáng ngạc nhiên là cha mẹ Việt Nam nghĩ rằng làm tất cả những điều có thể cho con cái của họ và phục vụ con cái là điều cần thiết. Tiếp tục đọc “Các nhà giáo dục liệt kê danh sách những thái độ vô lý của cha mẹ Việt Nam”

Môn giáo dục công dân: Khó, khô và… khổ

  • CÔ VŨ THỊ PHƯƠNG CHI (HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC, Q.1, TP.HCM)
  • 29.05.2009, 14:15

TTCT – Bộ Giáo dục – đào tạo (GD-ĐT) đang có những động thái đánh giá một cách toàn diện về những bất cập trong việc dạy học môn Giáo dục công dân (GDCD). Nhằm mục tiêu định hướng, hình thành ý thức, tư cách đạo đức của học sinh trong thời đại mới, chương trình sách giáo khoa về môn học này đang khiến cả giáo viên lẫn học sinh gặp khó khăn trong việc cảm thụ và ứng dụng. Giáo viên gọi môn học này là môn “3K”: khó, khô và khổ (!).

Môn giáo dục công dân: Khó, khô và... khổ
Một tiết học GDCD ở Trường THPT Phan Đăng Lưu, TP.HCM – Ảnh: H.HG.

Tiếp tục đọc “Môn giáo dục công dân: Khó, khô và… khổ”

Sách giáo khoa lịch sử: hiện trạng và giải pháp

HTN – Bùi Thiết – 06/02/2015

(Góp bàn về sách giảng dạy lịch sử trong trường phổ thông)

Sách giảng dạy lịch sử cho học sinh phổ thông hiện nay, theo chỗ tôi biết gồm có hai loại: một là Truyện kể lịch sử dành cho cấp I, hai là Giáo khoa lịch sử dành cho cấp II và III. Trong phạm vi bài này, tôi sẽ không bàn về việc có nên hay không nên đối với hai loại sách trên, mà đi vào nội dung lịch sử mà cả hai loại sách đã thể hiện. Tiếp tục đọc “Sách giáo khoa lịch sử: hiện trạng và giải pháp”

Làn sóng ngược: nhập khẩu thuyền viên

La Quang Trí, Giám đốc Công ty CP ShipOffer 

Thứ Ba,  27/9/2016, 10:40 (GMT+7)

Chưa coi trọng nghề đi biển, làm việc chưa nghiêm túc là lý do khiến thuyền viên Việt Nam không thể cạnh tranh với thuyền viên đến từ các nước khác. Ảnh: TL

(TBKTSG) – Trong khi thuyền viên Việt Nam vẫn còn đang bị trả lương thấp, bị nợ lương cả trong nước và ngoài nước phải kêu cứu khắp nơi thì thời gian gần đây, có một xu hướng mới, ngược với suy nghĩ của nhiều người, đó là có rất nhiều đơn xin việc của thuyền viên đến từ các nước Ấn Độ, Myanmar, Bangladesh, Indonesia, Philippines gửi đến các chủ tàu, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển ở Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Làn sóng ngược: nhập khẩu thuyền viên”

Bài học từ ngôi trường Chân Đất

cesti – Tất cả những gì người nghèo cần là một cơ hội, và họ có thể làm bất cứ điều gì họ muốn.

Ở Rajasthan, Ấn Độ có một ngôi trường được mệnh danh là “Đại học Chân Đất” (Barefoot College). Gọi là“Chân Đất” bởi ngôi trường do người sáng lập Bunker Roy xây dựng tại làng Tilonia năm 1972 chỉ dành riêng cho những người xuất thân từ miền quê nghèo tay bùn chân lấm.  Tiếp tục đọc “Bài học từ ngôi trường Chân Đất”

Creative Tech Labs Give Jolt to ‘Zombies’ in Vietnam Schools

When U.S. diplomats made a trip to Danang last year, Vietnamese students presented the visitors with a small replica of the White House, which they had just created using a 3D printer.

That and other machines were made available at Fablab Danang, part of a global network of open laboratories that let people fabricate products and inventions that might otherwise be impossible for someone working alone. Fablab is also part of a growing movement in Vietnam, which relies on technology and practical training to get young people excited about finding a career. Tiếp tục đọc “Creative Tech Labs Give Jolt to ‘Zombies’ in Vietnam Schools”