Sức khỏe công cộng ở Việt Nam: Những ngộ nhận cơ bản

Tiasang – Klaus Krickeberg

Ngành sức khỏe công cộng luôn có đóng góp quan trọng, nếu không muốn nói là hơn so với ngành y học lâm sàng trong việc bảo vệ sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của cả cộng đồng. Tuy nhiên, phải sau thời kì giải phóng, Việt Nam mới bắt đầu chú ý đến ngành khoa học này. Theo đó, các khoa chuyên ngành hoặc Đại học Y đều phải có bộ môn Y tế Công cộng. Chương trình học của sinh viên Y cũng phải có nội dung về Y tế Công cộng.

Tiêm cho từng người là việc của ngành y tế lâm sàng nhưng lên kế hoạch tiêm chủng trên diện rộng là nhiệm vụ của ngành sức khỏe công cộng. Ảnh: Trương Thanh Tùng

Nhờ đó, ngành sức khỏe công cộng của Việt Nam đã có những thành tựu nhất định, nhưng sự phát triển của ngành này trong những năm qua vẫn trì trệ mà phần lớn là do bộ máy hành chính quan liêu. Tiếp tục đọc “Sức khỏe công cộng ở Việt Nam: Những ngộ nhận cơ bản”

Chống đạo văn: “Có ai nói cho các em đâu!”

12/03/2018    07:33 GMT+7

VNN – Bao nhiêu phần trăm sinh viên đại học, học viên cao học ở các cơ sở đào tạo của Việt Nam biết cách viết một bài tiểu luận đảm bảo tiêu chuẩn về đạo đức học thuật? Bao nhiêu phần trăm biết cách trích dẫn đúng trong một luận văn, luận án tốt nghiệp?

Con số đó là cực kỳ thấp, kể cả ở những trường đại học tốp đầu Việt Nam. Đó là nhận định của chính các giảng viên đang giảng dạy trong trường đại học. Thậm chí, một bộ phận lớn vẫn còn rất xa lạ với khái niệm “đạo văn” và mới chỉ dừng lại ở những hiểu biết sơ khai về vấn đề này. 

Sinh viên Việt Nam: Ý thức chống đạo văn gần như bằng 0

Tiếp tục đọc “Chống đạo văn: “Có ai nói cho các em đâu!””

Đạo văn ở Việt Nam – 3 bài

***

Chống đạo văn: “Có ai nói cho các em đâu!”

12/03/2018    07:33 GMT+7

 – Bao nhiêu phần trăm sinh viên đại học, học viên cao học ở các cơ sở đào tạo của Việt Nam biết cách viết một bài tiểu luận đảm bảo tiêu chuẩn về đạo đức học thuật? Bao nhiêu phần trăm biết cách trích dẫn đúng trong một luận văn, luận án tốt nghiệp?

Con số đó là cực kỳ thấp, kể cả ở những trường đại học tốp đầu Việt Nam. Đó là nhận định của chính các giảng viên đang giảng dạy trong trường đại học. Thậm chí, một bộ phận lớn vẫn còn rất xa lạ với khái niệm “đạo văn” và mới chỉ dừng lại ở những hiểu biết sơ khai về vấn đề này. 

Chống đạo văn: 'Có ai nói cho các em đâu!'

Sinh viên Việt Nam: Ý thức chống đạo văn gần như bằng 0

Tiếp tục đọc “Đạo văn ở Việt Nam – 3 bài”

Đề nghị đổi mới hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

ratruong

Đề nghị sau đây là một khung tư duy gồm những nguyên tắc chính để đổi mới hệ thống giáo dục Đại học VN. Mỗi nguyên tắc chính đều có nhiều chi tiết cần thực hành khi khai triển thành hành động cụ thể.

1. Cạnh tranh trong thị trường tự do: Khi có cạnh tranh tự do thì sản phẩm (giáo dục) tăng chất lượng và giá cả thấp xuống.

2. Đại học tự trị: Đại học là nơi dạy người ta suy nghĩ và sáng tạo, và nơi sản xuất chất xám cho đất nước. Đại học phải được tự trị, để có thể tự do dạy bất kì môn gì, dạy bất kì kiểu nào, nghiên cứu bất kì đề tài nào, tự do tuyển chọn và quản lý giáo chức và sinh viên, và độc lập tài chính, để tự do phát triển tri thức. Tiếp tục đọc “Đề nghị đổi mới hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)

English: EDUCATION IN VIETNAM

Bài báo này mô tả những xu hướng và phát triển hiện nay trong nền giáo dục ở Việt Nam, sự di chuyển của sinh viên và cung cấp một cái nhìn tổng quát về hệ thống giáo dục Việt Nam.

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)

TÓM TẮT: HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

QUẢN TRỊ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC

Cho đến những năm 1980, hệ thống giáo dục Việt Nam được xây dựng theo hệ thống của Liên bang Xô Viết. Chính sách tự do hoá nền kinh tế được ban hành sau Cải cách đổi mới năm 1986 dẫn đến những thay đổi có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều ngành khác nhau, bao gồm cả hệ thống giáo dục, nhưng đất nước vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN). Do đó, rất nhiều phương diện của hệ thống giáo dục được tập trung cao và chỉ đạo bởi Bộ giáo dục và đào tạo tại Hà Nội.
Tiếp tục đọc “Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)”

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)

English: EDUCATION IN VIETNAM

Bài báo này mô tả những xu hướng và phát triển hiện nay trong nền giáo dục ở Việt Nam, sự di chuyển của sinh viên và cung cấp một cái nhìn tổng quát về hệ thống giáo dục Việt Nam.

NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG

Việt Nam là một quốc gia bùng nổ chứng kiến những cải cách thị trường rộng lớn từ những năm 1980, khi chính phủ cộng sản chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế tư bản cởi mở hơn mà không mất đi kiểm soát về chính trị.

Ở Trung Quốc, thành công của chiến lược này đầy ấn tượng: Trong 30 năm qua, Việt Nam, đất nước với 92.7 triệu người ( 2016, số liệu Ngân hàng thế giới), đã chuyển từ một quốc gia nghèo khó, bị chiến tranh tàn phá thành một “con hổ con” công nghiệp mới với một trong những nền kinh tế sôi động nhất thế giới. Từ năm 1990 đến 2016, GDP của Việt Nam tăng trưởng 3.303%, tốc độ tăng trưởng đứng thứ 2 trên toàn thế giới, chỉ sau Trung Quốc.

Tăng trưởng kinh tế liên tục của Việt Nam không được bảo đảm và vẫn sự phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao gồm mức đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, ổn định chính trị, phát triển cơ sở hạ tầng và hiện đại hóa một hệ thống luật lệ khó thở tràn ngập tham nhũng. Tiếp tục đọc “Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)”

Lần đầu tiên đào tạo thạc sĩ phòng chống tham nhũng

VNN – Ngày 2/8, tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã diễn ra lễ công bố chương trình đào tạo thạc sĩ luật học về Quản trị Nhà nước và Phòng chống tham nhũng do Khoa Luật tổ chức. 

Lần đầu tiên đào tạo thạc sĩ phòng chống tham nhũng

Phát biểu tại buổi lễ, đại diện ĐH Quốc gia Hà Nội, GS. Nguyễn Đình Đức nhấn mạnh: “Đất nước chúng ta đang trong quá trình hội nhập đổi mới và có rất nhiều vấn đề liên quan đến việc phòng chống tham nhũng. Tiếp tục đọc “Lần đầu tiên đào tạo thạc sĩ phòng chống tham nhũng”

STEAM not STEM: Why scientists need arts training

From biotech to climate change, advances in technology raise significant moral questions. To engage responsibly, our next generation of scientists need training in the arts and ethics. 

In 1959, the British physicist and novelist C.P. Snow delivered a famously controversial lecture at Cambridge University. He described a post-war schism between two groups — scientists and the literary world.

Snow identified this as a newly emergent divide, across which each party was more than happy to sneer at the other: Scientists proudly unable to quote a phrase of Shakespeare, and literary types untroubled by the second law of thermodynamics. Tiếp tục đọc “STEAM not STEM: Why scientists need arts training”

Chuyện “mốt” du học

Hồ Quốc Tuấn (*)Thứ Năm,  16/11/2017, 20:38 

Không phải cứ trường đại học Việt Nam là tệ và cứ học ở Việt Nam là dở. Ảnh: NGUYỄN NAM

(TBKTSG) – “Phải cho con đi du học vì đại học Việt Nam không tốt”. Đó là một trong những câu tôi nghe nhiều nhất trong chuyến về thăm Việt Nam cuối tháng 10 vừa qua. Từ bạn bè, đồng nghiệp cũ trong ngành tài chính đến người thân hầu như ai cũng có ý như vậy, hoặc nói thẳng hoặc ngấm ngầm. Nhiều người quen của tôi có con mới học lớp 6, lớp 7 đã nói về chuyện đi du học và đại học Việt Nam được đem ra dè bỉu như một lý do chính của việc cho con đi học nước ngoài.

>>Lượng du học sinh Việt Nam tại Mỹ tăng liên tiếp trong 16 năm

Tôi cảm thấy có gì đó bất công với những nhận xét chung chung như vậy nên tôi quyết định viết một cái gì đó về chủ đề này, mặc dù tôi nghĩ sẽ có không ít ý kiến không đồng tình với mình. Tiếp tục đọc “Chuyện “mốt” du học”

Truyền thông chính xác, giản dị và sâu sắc

Chào các bạn,

Bộ phim Ấn Độ – 3 idiots – 3 chàng ngốc, một bộ phim thú vị, đặc biệt cho các sinh viện học khoa học kỹ thuật. Đây cũng là một câu chuyện rất đẹp về ước mơ và tình yêu. Mô tả cuộc sống và ước mơ của sinh viên. Sự thật về các trường đại học khoa học kỹ thuật ở Ấn Độ hay các nước đang phát triển cũng không khác mấy, vào phim thì chỉ hư cấu lên một chút.

Trong phim có đoạn đối thoại rất thú vị trong lớp học, về các định nghĩa:

Thầy giáo có hỏi một câu: Hãy định nghĩa về a Machine – một cái máy.

Một sinh viên đã định nghĩa thế này:

“Sir, machines are any combination of bodies so connected that their relative motions are constraint. And by which means force and motion maybe transmitted and modified as the screw in its nut or a lever range turn about a fulcrum or a pulley by its pivot etc. esp a construction more or less complex consisting of a combination of moving parts or simple mechanical elements as wheels, levers, cams etc…”

(“Thưa thầy, cái máy là sự kết hợp của bất cứ thành phần nào mà khi được kết nối thì chuyển động tương đối của chúng bị hạn chế. Và bằng cách đó lực và chuyển động có thể truyền dẫn và biến đổi như ốc vít trong đai ốc hay một loại đòn bẩy xoay điểm tựa sang hướng khác hay một ròng rọc theo dọc trục của nó..vv, cấu tạo phức tạp phần nào gồm sự kết hợp các phần chuyển động hay các yếu tố cơ học đơn giản như bánh xe, đòn bẩy, bánh lệch tâm..vv..”)
Tiếp tục đọc “Truyền thông chính xác, giản dị và sâu sắc”

Public colleges should become autonomous

vietnamnews

Update: May, 06/2017 – 10:08

The Government wants public colleges to become autonomous in order to be competitive, but many of them are worried about such a move, especially the financial aspect.— Photo nld.com.vn

HCM CITY — The Government wants public colleges to become autonomous in order to be competitive, but many of them are worried about such a move, especially the financial aspect.

They are worried autonomy would cause them to lose Government funding forcing them to hike fees. Tiếp tục đọc “Public colleges should become autonomous”

Học bổng Hoa Kỳ 2018 – 2019

New York (26/4/2017)

Thân gửi các bạn một số học bổng Hoa Kỳ cho năm học 2018-2019. Trong 3 năm đến, ngân sách Chính phủ Hoa Kỳ giành cho Bộ Ngoại Giao & USAID cắt giảm nhiều nên học bổng Fulbright & Humphrey sẽ bị cắt giảm, học bổng VEF khó có thể tiếp tục.

Các bạn tìm học bổng chương trình Sau ÐH (graduate program) về ngành Xã hội học, Khoa học hay Kỹ sư tại trường đại học, cơ hội nhiều hơn so với nộp đơn vào Fulbright hoặc Humphrey. Tiếp tục đọc “Học bổng Hoa Kỳ 2018 – 2019”

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu? – 2 bài

  • ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?
  • Mục tiêu quá cao so với thực tiễn

***

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?

Thanh Niên: Còn vài năm nữa là tới 2020 nhưng mơ ước có một ĐH đẳng cấp quốc tế vẫn mông lung khi mà ĐH Việt – Đức và ĐH Khoa học và công nghệ Hà Nội được thành lập nhằm đáp ứng mục tiêu này vẫn chưa bứt lên được, ngay cả khi so sánh với các trường ĐH trong nước, dẫn đến việc mới đây Chính phủ đã phải chuyển cơ quan chủ quản của 2 ĐH này.

Trồng người # 37 – Nov. 2015

GS Đặng Văn Ngữ và con trai Đặng Nhật Minh (ảnh tư liệu)

TN – Số 37 – November 2015
Contact: trongnguoi2014@gmail.com

THƯ TÒA SOẠN – EDITOR’S NOTE

Bạn đọc thân mến,

Tháng 10/2015 có một tin đáng lưu ý và có lẽ chính quyền Việt Nam cần lên tiếng –cải chính nếu cần, hoặc thừa nhận nếu đúng — để làm sáng tỏ một vấn đề mà miền Bắc đã vinh danh suốt từ thời kháng chiến: đó là bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã khám phá ra vaccin chống sốt rét cho bộ đội từ thập niên 1960, trước khi ông tử trận tại mặt trận Bình-Trị-Thiên vào năm 1967.

Tiếp tục đọc “Trồng người # 37 – Nov. 2015”

Người tài dứt áo ra đi – 4 kỳ

  • Người tài dứt áo ra đi
  • Thu nhập thấp, cơ chế trói buộc
  • Lời người trong cuộc
  • Thông điệp của Thủ tướng
Đại diện thí sinh Việt Nam và Anh quốc tuyên thệ tại lễ khai mạc cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế lần thứ 27 năm 2016 tại Việt Nam Ảnh: Lương Nguyễn
Đại diện thí sinh Việt Nam và Anh quốc tuyên thệ tại lễ khai mạc cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế lần thứ 27 năm 2016 tại Việt Nam Ảnh: Lương Nguyễn

***

Người tài dứt áo ra đi

03/08/2016 22:14

NLD – Mỗi năm có gần 100.000 người Việt di cư ra nước ngoài, trong đó có nhiều sinh viên, cán bộ công chức được cử đi học từ tiền ngân sách đã không trở về Tiếp tục đọc “Người tài dứt áo ra đi – 4 kỳ”