Thuốc giả và sự tàn phá thật của lợi ích nhóm

MTG – 28/08/2017 06:38

Cơ quan chức năng kiểm tra thị trường thuốc tân dược – Ảnh minh hoạ

​Chỉ một vụ án kinh tế đơn thuần đã cho thấy sự bám rễ của các lợi ích nhóm ghê gớm thế nào. Nó không chỉ tận diệt niềm tin của người dân mà đáng bất bình hơn, nó chất chứa những “gốc tự do” tàn phá môi trường xã hội đang rất cần ổn định.

Vụ án khởi đầu có vẻ như chỉ là một vụ án hình sự về kinh tế đơn thuần, mặc dù nó khiến cho dư luận xã hội ghê sợ vì độ tàn nhẫn, bất nhân của những kẻ phạm tội. Thế nhưng, bất ngờ, vụ án ngày càng thu hút sự quan tâm, bất bình và nghi vấn ngày một tăng của dư luận xã hội bởi tính phức tạp chằng chịt của nó. Vụ án khiến cho ngành tư pháp rồi đây sẽ phải nhìn lại năng lực xét xử của mình. Cơ quan chức năng phải tiếp tục vào cuộc bởi những phát hiện của báo chí. Và hệ thống chính trị một lần nữa phải xem xét những “lẩn khuất” cần làm sáng tỏ xung quanh vụ việc này. Tiếp tục đọc “Thuốc giả và sự tàn phá thật của lợi ích nhóm”

Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

TIẾNG KÊU TUYỆT VỌNG TỪ SÔNG ĐỒNG NAI (*): Chậm giải cứu là có tội! - Ảnh 1.Những hình ảnh như thế này sẽ tiếp diễn trên dòng sông Đồng Nai nếu những người có trách nhiệm tiếp tục ngó lơ Ảnh: XUÂN HOÀNG

***

Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

27/08/2018 06:00

Sông Đồng Nai có hẳn một ủy ban được lập ra để bảo vệ nhưng xem ra những tiếng kêu cứu từ dòng sông này không được giải quyết thỏa đáng

Không kể đại dự án lấn sông của Công ty Toàn Thịnh Phát, từ đầu năm đến nay, phóng viên đã phát hiện 3 vụ lấp, lấn sông Đồng Nai với quy mô không hề nhỏ. Buồn thay, ở mỗi vụ sai phạm chính quyền địa phương đều khẳng định mình không biết. Trong khi, người dân cung cấp thông tin cho phóng viên lại nói phản ánh, kêu cứu nhiều nhưng chẳng ai chịu lắng nghe. Chuyện dân cứ kêu cứu cho dòng sông, chính quyền cứ khẳng định “nghe phóng viên nói mới hay” đã khiến dòng sông Đồng Nai tự nhiên, hoang dã ngày nào đang đối mặt với rất nhiều vấn nạn nghiêm trọng. Tiếp tục đọc “Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai”

Chuyên đề Đường Tây Nguyên

Ðường tại Khu kinh tế Cửa khẩu Bờ Y bị gãy từng khúc – TIỀN LÊ

***

Ðường tiền tỷ vừa khánh thành đã hỏng: Lại đổ do…mưa

TP – Gần đây, nhiều tuyến đường chạy qua địa bàn 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum hư hỏng nghiêm trọng, mà không ít tập thể cá nhân liên đới trách nhiệm cho rằng đường hỏng do… mưa.

Mặt đường 95 tỷ tại Gia Lai bị bong tróc, lớp nhựa mặt đường không kết dính, vỡ vụn như cát
Mặt đường 95 tỷ tại Gia Lai bị bong tróc, lớp nhựa mặt đường không kết dính, vỡ vụn như cát
Tiếp tục đọc “Chuyên đề Đường Tây Nguyên”

Bức tranh tham nhũng ở Việt Nam

Bộ máy đang được… nuôi như thế nào?

Tư Giang Chủ Nhật,  18/6/2017, 16:06 (GMT+7)

Hiện nay có gần 3 triệu công chức, viên chức đang làm việc và hưởng lương ngân sách trong bộ máy nhà nước, thuộc loại cao so với các nước trong khu vực. Trong ảnh: Làm thủ tục về hoạt động kinh doanh tại một cơ quan nhà nước. Ảnh: QUỐC HÙNG

(TBKTSG) – Vì sao Quốc hội thường ấn nút thông qua quyết toán ngân sách khi nhiều khoản chi, trong đó có chi thường xuyên đều vượt xa so với dự toán? Vì sao những cơ quan vi phạm bị nêu tên chưa một lần phải giải trình về sự tùy tiện trong chi thường xuyên?

Đại biểu Quốc hội, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính cuối tuần trước đưa ra một ý tưởng khi Quốc hội thảo luận về dự án sân bay Long Thành. Ông Chính cho rằng, tiết kiệm chi thường xuyên chỉ 1% trong hai năm 2017-2018 sẽ có 20.000 tỉ đồng để giải phóng mặt bằng cho dự án khổng lồ này. Tiếp tục đọc “Bộ máy đang được… nuôi như thế nào?”

Tài sản quan chức và lòng tin của dân

Nguyên Lê Thứ Sáu,  16/6/2017, 09:21 (GMT+7)

 Để phát huy sức mạnh nhân dân, cần thực sự trao cho họ quyền tiếp cận thông tin – trước mắt là các bản tự kê khai của quan chức, để so sánh, đối chiếu với cái thực biết của mình.

(TBKTSG) – Dạo này, trên các mặt báo thường xuất hiện các bài viết về “dinh thự”, “biệt thự” gọi là “khủng” của các quan chức hàng tỉnh, mà kèm theo đó là các câu hỏi về nguồn gốc tài sản để tạo lập nên chúng cũng như tính hợp pháp của các quy trình pháp lý hành chính liên quan.

Tiếp tục đọc “Tài sản quan chức và lòng tin của dân”

Ông Nguyễn Sự: Tôi nổi điên vì phát biểu của lãnh đạo Tổng cục Du lịch về Sơn Trà

09:35 – 13/05/2017

infonet.vn_“Đọc bài trên Infonet, thấy thái độ của ông Hà Văn Siêu và đoàn công tác của Tổng cục Du lịch khi họp giải quyết kiến nghị của Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng về quy hoạch Khu du lịch quốc gia ở Sơn Trà, thêm câu phát biểu họ không cần thấy Voọc chà vá chân nâu nhưng quy hoạch của họ vẫn tốt mà tôi tức ngược lên tới ngực!” – Đó là câu mở đầu của ông Nguyễn Sự, nguyên Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hội An (Quảng Nam) khi gọi điện cho PV Infonet lúc 6h10 tối 12/5.

Ông Nguyễn Sự, nguyên Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hội An (Ảnh: HC)

Ông cho hay, mấy tháng qua ông theo dõi rất sát các diễn biến chung quanh vụ 40 móng biệt thự ở khu du lịch sinh thái biển Tiên Sa cũng như quy hoạch khu du lịch quốc gia ở Sơn Trà. Tuy nhiên ông đã từ chối đề nghị phỏng vấn của khá nhiều báo, vì ông nghĩ mình ở Hội An, không nên can thiệp vào việc của Đà Nẵng. Nhưng đến khi đọc bài tường thuật buổi làm việc của Tổng cục Du lịch với Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng chiều 11/5 thì ông không thể im lặng được nữa mà gọi điện cho PV Infonet bày tỏ bức xúc: Tiếp tục đọc “Ông Nguyễn Sự: Tôi nổi điên vì phát biểu của lãnh đạo Tổng cục Du lịch về Sơn Trà”

Bò tót – tiếng kêu bên bờ vực – 6 kỳ

  • Kỳ 1: Chiếc kèn motova cuối cùng
  • Kỳ 2: Sống trong sợ hãi
  • Kỳ 3: Phá nát ngôi nhà bò tót
  • Kỳ 4: Tranh nhau đất sống
  • Kỳ 5: Hậu duệ F1 của bò tót Phước Bình
  • Kỳ 6: Đưa bò tót trở về mái nhà xưa

***

Kỳ 1: Chiếc kèn motova cuối cùng

28/10/2014 12:30 GMT+7

TT – Chiếc kèn motova, một trong những nhạc cụ truyền thống của người Raglai ở Ninh Thuận, liệu có liên quan gì đến sự tồn vong của bò tót?

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta giàu lên (Phần 3.4)

English:  How Big Banks Bled A Tiny Island Nation

Kỳ 3: Những ngân hàng lớn hút máu một quốc đảo nhỏ ra sao

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Các luật sư của ngành công nghiệp dầu tập trung tại một văn phòng luật sư ở Houston để nghe một bộ ba nhà tài chính thuyết trình đề tài “Bạn có muốn người khác trả tiền lệ phí pháp lý của bạn? Điều này là có thể. ” Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta giàu lên (Phần 3.4)”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên (Phần 3.3)

English:  How Big Banks Bled A Tiny Island Nation

Kỳ 3: Những ngân hàng lớn hút máu một quốc đảo nhỏ ra sao

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Người đàn ông có nhiệm vụ che chắn Sri Lanka khỏi giá dầu cao vốn đã nổi tiếng – như một ngôi sao ở môn thể thao ưa chuộng của đất nước, cricket. Ashantha de Mel tiếp tục sự nghiệp như là một nhà quản lý các nhà sản xuất quần áo trước khi ông nhận vai trò mới: người đứng đầu liên doanh dầu mỏ quốc gia. Ông vào vị trí này chỉ sau một vài tháng khi chính ông ngồi bàn đối diện với một số ngân hàng hàng đầu thế giới, đàm phán các thương vụ tài chính phức tạp. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên (Phần 3.3)”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên (Phần 3.2)

English:  How Big Banks Bled A Tiny Island Nation

Kỳ 3: Những ngân hàng lớn hút máu một quốc đảo nhỏ ra sao

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Ngành công nghiệp tài chính đang đẩy các đòi hỏi ISDS mới mà các nước không bao giờ có thể ngờ tới – các đòi hỏi, màtrong một số vụ, sẽ bị cấm tại các tòa án Hoa Kỳ và toà ở các nước phát triển khác, hoặc đánh vào các quyết định khẩn cấp mà quốc gia thực hiện để đối phó với khủng hoảng. Khi Tây Ban Nha, trong đau đớn của khủng hoảng kinh tế, tuyên bố sẽ giảm trợ cấp cho ngành công nghiệp năng lượng mặt trời, hơn 20 doanh nghiệp – phần nhiều là các quỹ đầu tư gắn với ngân hàng lớn hoặc công ty đầu tư mạo hiểm – đưa ra đòi hỏi ISDS, cáo buộc rằng chính phủ đã phá lời hứa và khiến các khoản đầu tư của họ không có lợi nhuận. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên (Phần 3.2)”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên (Phần 3.1)

English:  How Big Banks Bled A Tiny Island Nation

Kỳ 3: Những ngân hàng lớn hút máu một quốc đảo nhỏ ra sao

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Các công ty tài chính đã tìm ra cách để biến một hệ thống pháp lý toàn cầu gây tranh cãi trở thành lợi thế rất có lợi nhuận cho riêng họ. Kỳ 3 của một chuỗi điều tra bởi BuzzFeed News – đọc toàn bộ loạt bài điều tra ở đây.

Năm 2006, gần cao điểm của cơn sốt đầu cơ tai hại của Wall Street, một vài ngân hàng lớn nhất thế giới đánh hơi thấy một cơ hội.

Các ngân hàng đã nhìn thấy một cách để biến giá dầu tăng vọt thành lợi nhuận khổng lồ. Và điều này liên quan đến quốc đảo nhỏ bé Sri Lanka. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên (Phần 3.1)”

Senators Call For Global Super Court To Be Renegotiated

BuzzFeed News’ investigation of investor-state dispute settlement provokes a call for change on Capitol Hill.

Senators Sherrod Brown, Bernie Sanders, and Elizabeth Warren, who seek to limit the scope of ISDS. BuzzFeed News; Getty

Citing a BuzzFeed News investigation, a dozen senators urged President Obama to remove a controversial element of the Trans-Pacific Partnership (TPP), the massive trade deal the administration is pushing Congress to ratify in the coming months. Tiếp tục đọc “Senators Call For Global Super Court To Be Renegotiated”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la (Phần 2.3)

English: The Secret Threat That Makes Corporations More Powerful Than Countries

Kỳ 2: Những đe doạ bí mật khiến cho các công ty quyền lực hơn các quốc gia

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Hai tháng sau khi các vụ bạo lực đập vỡ ý chí của dân làng, các đe dọa từ ISDS tiếp đó đã đập tan ý chí của chính phủ Indonesia.

Tổng thống đã ban hành một nghị định khẩn cấp, mà kết hợp với một sắc lệnh tiếp theo, miễn trừ cho công ty Newcrest và 11 công ty khai mỏ khác khỏi luật môi trường mới.
Soetisna Prawira, luật sư hàng đầu của Bộ khai thác mỏ tại thời điểm đó, cho biết ông đã giúp soạn thảo nghị định để tránh các chi phí thảm họa tiềm tàng bởi tuyên bố ISDS.
“Đây là tình trạng đặc biệt khẩn cấp: thực tế là các công ty sẽ đưa vụ án ra trọng tài quốc tế,” Soetisna nói. “Trọng tài là lý do duy nhất” mà Indonesia đã ban hành Nghị định này. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la (Phần 2.3)”

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung – 4 kỳ

  • Kỳ 1: Vua Trần Thái Tông và thời đại khoan dung
  • Kỳ 2 : Một cách hiểu về ‘tam giáo đồng nguyên’
  • Kỳ 3: Tự do thoát thân từ đâu?
  • Kỳ 4: Tự do, con đường chậm chạp
Lòng khoan dung và xã hội khoan dung - Kỳ 2 : Một cách hiểu về 'tam giáo đồng nguyên' - ảnh 1
Tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni ngồi thiền định cao 27 mét, nằm ở độ cao 1.400 mét so với mặt nước biển, ở đỉnh Bà Nà (Đà Nẵng) – Ảnh: Nguyễn Tú

***

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung

12:50 PM – 03/12/2014