Vô sinh thứ phát sau nạo phá thai ngày càng nhiều

Bài cùng chuỗi:

Phá thai và người đã cưới
Giữ thai và xây dựng xã hội đầy tình yêu
Phạt tù đàn ông làm bạn gái có thai nhưng không chịu trách nhiệm
Phạt tù đàn ông là cách tốt để xây dựng xã hội
Phá thai – Thảm họa quốc gia
Khi học sinh có thai
Phân biệt nam nữ đến mức chết người

suckhoedoisong.vn

SKĐS – Theo các chuyên gia vô sinh hiếm muộn, tỷ lệ vô sinh thứ phát sau nạo phá thai ngày càng gia tăng, đặc biệt ở đối tượng phụ nữ trẻ tuổi.

300.000 ca nạo phá thai mỗi năm

Hiện nay, quan hệ tình dục tuổi vị thành niên và tình trạng nạo phá thai ở lứa tuổi này đang là một vấn đề xã hội của mọi quốc gia trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam.

Theo báo cáo của Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc 2022 (UNFPA), Việt Nam thuộc nhóm 20 nước có tỷ lệ nạo phá thai vị thành niên cao nhất thế giới. Cũng theo tổ chức này, chỉ có 20% phụ nữ chưa kết hôn sử dụng biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục, thậm chí ỷ lệ sử dụng biện phát tránh thai ở nhóm tuổi nữ 15-19 tuổi chỉ rất thấp chỉ đạt 4%, tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn của nhóm này lên tới 8,6%.

Hàng năm tại Việt Nam có khoảng 300.000 ca nạo phá thai, trong số này 30% là phụ nữ từ 15-19 tuổi với 70% là học sinh sinh viên.

Lý do gia tăng tỷ lệ có thai và phá thai vị thành niên?

Tiếp tục đọc “Vô sinh thứ phát sau nạo phá thai ngày càng nhiều”

Trái phiếu: so sánh với thị trường Mỹ và các vấn đề của Việt Nam

Vũ Quang Việt – Thứ Ba, 27/12/2022

(KTSG) – Bài này sẽ tập trung vào trái phiếu doanh nghiệp vì tính rủi ro của nó.

Có ba hình thức luật cho phép huy động tiền trong dân để tài trợ đầu tư trong nền kinh tế. Hình thức thứ nhất là bỏ tiền hay tài sản cá nhân làm vốn chủ sở hữu hay vốn tự có (equity) để kinh doanh, và bán cổ phần để gây vốn vì lợi thế là cổ phần có thể dễ bán lại cho người thứ ba.

Để làm tăng nguồn vốn hoạt động, doanh nghiệp có thể dựa vào vay mượn hệ thống ngân hàng hoặc tự phát hành trái phiếu. Hệ thống ngân hàng là mạch máu quan trọng nhất cho nền kinh tế vì có thể hoạt động khắp nơi để thu hút tiền nhàn rỗi và cho người cần vốn vay, với cấp số nhân so với tiền ký gửi.

Vì là mạch máu quan trọng của nền kinh tế, chúng bị đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ để tránh lạm phát, đặc biệt là kiểm soát lượng tín dụng và tiền tệ tạo ra trong nền kinh tế, và quan trọng nhất là tiền gửi được bảo đảm của ngân hàng trung ương.

Tiếp tục đọc “Trái phiếu: so sánh với thị trường Mỹ và các vấn đề của Việt Nam”

Trợ cấp nhiên liệu đi ngược xu hướng phát triển bền vững

Song Hảo – Thứ Bảy, 10/09/2022

(KTSG) – Đức đã quyết định tăng thêm 40 tỉ euro (40 tỉ đô la) cho trợ cấp năng lượng để giúp người dân đỡ gánh nặng chi tiêu trong mùa đông khắc nghiệt sắp tới. Trong khi đó, Indonesia lại quyết định tăng giá nhiên liệu thêm 30% sau khi lo ngại ngân khố không kham nổi.

Hai chính sách có vẻ trái chiều của hai nền kinh tế lớn nhất EU và ASEAN buộc các nhà quan sát nhìn lại mặt trái của chính sách trợ cấp nhiên liệu. Liệu người nghèo có được bảo vệ tốt hơn trong các chính sách này và liệu các gói trợ cấp như vậy có đang song hành với trào lưu năng lượng sạch trên toàn cầu.

Tiếp tục đọc “Trợ cấp nhiên liệu đi ngược xu hướng phát triển bền vững”

Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry

channelnewsasia.com

Vietnam’s state utility EVN says it could run out of cash by May unless it raises electricity prices.

Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry
After China and India, Vietnam has the world’s third-largest pipeline of new coal power projects (Photo: AFP/STR)

HANOI: Vietnam may be thousands of kilometres away from the Russia-Ukraine war, but it is feeling the effects of the conflict, particularly in energy prices and its defence industry.

The Southeast Asian country is seeking to hike electricity prices for the first time since 2019 amid the ongoing global energy crisis, following record losses by its state utility.

Vietnam produces around 40 million tonnes of coal each year and imports another 29 million tonnes or so, with most of the coal going towards fuelling the country’s power plants.

However, the cost of doing so has increased exponentially.

“Because of the conflict between Russia and Ukraine, the price of coal in the global market in 2022 has increased by sixfold since 2020, and by 2.6-fold since 2021,”  said chairman of Vietnam Valuation Association Nguyen Tien Thoa. 

Vietnam’s state utility EVN has forecast it could run out of cash by May this year unless it raises electricity prices. This comes as the firm expects combined losses of nearly US$4 billion for 2022 and this year.

Tiếp tục đọc “Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry”

Mosquito-borne diseases become climate reality in warming Pacific

Aljazeera.com

Disease surveillance by the WHO shows mosquito-borne diseases such as malaria and dengue fever are rising sharply.

A researcher at a mosquito control laboratory in Brisbane She is wearing a white lab coat and latex gloves and is putting a mosquito into a tube
Experts say countries need to invest in new ways to control mosquitoes [Courtesy of QIMR Berghofer Medical Research Institute]

By Catherine Wilson

Published On 22 Feb 202322 Feb 2023

Climate change forecasters have warned for years that the warmer and wetter world created by the climate crisis will drive a surge in mosquito-borne diseases, such as malaria and dengue fever.

Experts say that in the Pacific Islands, such predictions are now becoming a reality.

Tiếp tục đọc “Mosquito-borne diseases become climate reality in warming Pacific”

Philippines files 10 protests against China in 2 months over South China Sea row

There has been a series of incidents between the Philippines and China over disputed territory in the South China Sea. PHOTO: AFP

UPDATED 7:13 CH 27 THG 2, 2023 SGT

MANILA – The Philippines has filed 10 diplomatic protests against China over alleged “violations” in the South China Sea barely two months into 2023, underscoring renewed tensions between the two nations over the disputed waters.

These form part of the 77 diplomatic protests filed against China under President Ferdinand Marcos Jr, the Philippines’ Department of Foreign Affairs said in a statement on Monday.

Tiếp tục đọc “Philippines files 10 protests against China in 2 months over South China Sea row”