How to stop China and the US going to war – podcast

Armed conflict between the world’s two superpowers, while not yet inevitable, has become a real possibility. The 2020s will be the decade of living dangerously. By Kevin Rudd

Written by Kevin Rudd, read by Paul-William Mawhinney, and produced by Jessica Beck. Executive producer is Max Sanderson

theguardian – Fri 15 Apr 2022 06.00 BST

FOR LONG READ - US CHINA WAR COLLAGE
 Illustration: Getty/Guardian Design

Tiếp tục đọc “How to stop China and the US going to war – podcast”

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật” (phần 34)


Nguyễn Cung Thông 1


Phần này bàn về cách dùng đã, đã đã, đã tật và làm đã, đã làm vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Ngoài các bản Nôm của LM Maiorica ghi ở đoạn sau, tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan- Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false .

Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật” (phần 34)”

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Ave thời Philiphê Bỉnh và đến Kinh Kính Mừng – vài nhận xét thêm (phần 26B)”

Nguyễn Cung Thông 1


Phần này tiếp theo bài “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt: trường hợp bản Kinh Kính Mừng” (phần 26) nên được đánh số thứ tự là 26B. Bài này chú trọng đến các dạng chữ Nôm trong bản Kinh Kính Mừng (KKM) của LM Philiphê Bỉnh, đặc biệt là từ tài liệu của các LM de Rhodes và Maiorica, và cũng so sánh với các dạng chữ quốc ngữ trong tài liệu chép tay của cụ Bỉnh.

Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan- Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false .

Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Ave thời Philiphê Bỉnh và đến Kinh Kính Mừng – vài nhận xét thêm (phần 26B)””

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Tin Kính thời Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 26C)”

Nguyễn Cung Thông


Phần này tiếp theo loạt bài “Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes” về các Kinh Lạy Cha và Kinh A Ve (đánh số 5 và 26). Bài này chú trọng đến các dạng chữ Nôm trong bản Kinh Tin Kính (KTK) của LM Philiphê Bỉnh, đặc biệt là từ tài liệu của các LM de Rhodes và Maiorica, và cũng so sánh với các dạng chữ quốc ngữ trong tài liệu chép tay của cụ Bỉnh.

Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan- Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false.

Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – tới Kinh Tin Kính thời Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 26C)””

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng” (phần 35)

Nguyễn Cung Thông

Phần này bàn về cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng, dừng, liên hệ giữa không và chẳng/chăng của câu phủ định vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Từ đó, ta có thể hiểu rõ hơn thành ngữ “cây muốn lặng, gió chẳng đừng” và các dị bản.

Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đừng, chẳng khi nào đừng, chẳng có khi đừng” (phần 35)”

How the Russia-Ukraine Conflict is Affecting Businesses in Vietnam

vietnam-briefing.com

As the Russia-Ukraine conflict unfolds and completes a month, Vietnam Briefing looks at the impact of the conflict on Vietnam as well as businesses in the country. While it’s still early to determine long-term effects, we examine the short-term effects that will play a key role in how the economy moves forward.

The Russia-Ukraine conflict which began on February 24, sent shockwaves to global markets and led to an unprecedented response from countries around the world in the form of economic sanctions and other restrictive measures. In doing so, western countries and allies are sending a clear signal that they want to cut off Russia from the global financial system and isolate Putin politically.

While analysts state the impact of the Russia-Ukraine conflict is likely to have limited direct consequences on Vietnam, the fallout of the conflict is likely to have significant consequences on trade and businesses in Vietnam. From disrupting trade and global supply chains to causing tensions geopolitically, we discuss the impact that is likely to be felt by businesses operating in Vietnam.

Tiếp tục đọc “How the Russia-Ukraine Conflict is Affecting Businesses in Vietnam”

Why are Tropical Forests Being Lost, and How to Protect Them

WRI.org

By Frances Seymour

There’s good news and bad news for forests. Over the last 10 years, satellite imagery and other remote sensing technologies have revolutionized our ability to monitor and understand the causes of forest loss.

The bad news is that deforestation data spanning the last two decades reveals a persistent hemorrhaging of the world’s most valuable terrestrial ecosystems — and we’re not doing enough to stop the bleeding.

What do trends in forest loss tell us?

Global tree cover loss trends show that in the 21st century, by far the most deforestation — meaning when forests are permanently converted to other land uses — is occurring in the tropics. We now have two decades of data on the loss of primary tropical forests, and it paints a sobering picture: stubbornly persistent annual losses hovering between 3 and 4 million hectares each year, punctuated by spikes associated with major fires.

The main direct cause of tropical forest loss is expansion of commercial agriculture, augmented in different regions to varying degree by clearing for small-scale agriculture, extractive activities, and roads and other infrastructure, with complex linkages among them. Even lockdowns associated with the coronavirus pandemic didn’t appear to disrupt those patterns in any consistent way; in fact, losses ticked up in 2020 compared to the previous year.

Tiếp tục đọc “Why are Tropical Forests Being Lost, and How to Protect Them”