Áp thuế với nước ngọt, trà, cà phê và ‘trào lưu Tây’ không ngọt ngào

ZN – Người Việt cần mạnh dạn khước từ một xu hướng đã và đang gây ra những hệ luỵ sức khoẻ rõ ràng ở những nước khác: tiêu thụ quá nhiều nước uống có đường.

nuoc uong co duong anh huong suc khoe anh 2

nuoc uong co duong anh huong suc khoe anh 3
Michael Tatarski, Nhà báo

Michael Tatarski là một nhà báo người Mỹ, đã sinh sống và làm việc tại TP.HCM từ năm 2010 cho đến nay. Bắt đầu bằng công việc dạy tiếng Anh, Tatarski chuyển sang viết báo cho nhiều ấn phẩm trong và ngoài nước từ năm 2011. Anh cũng là cây bút quen thuộc trên các ấn phẩm Politico, South China Morning Post và Mongabay. Hiện nay Tatarski phụ trách nội dung của trang Saigoneer, vốn đã trở thành quen thuộc đối với cộng đồng người nước ngoài tại Việt Nam từ nhiều năm nay.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Việt Nam trong thập kỷ vừa qua đã kéo theo sự phát triển và đô thị hóa đáng kinh ngạc trên khắp đất nước. Bằng chứng rõ ràng nhất có lẽ là tại TP.HCM, thành phố mà tôi cho là được quốc tế hóa và mang nhiều đặc tính toàn cầu nhất của Việt Nam.

Tại thành phố này, những xu hướng từ nước ngoài, đặc biệt là từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ, được đón nhận nhanh chóng trong hầu như mọi phân khúc cư dân. Điều này khiến TP.HCM trở thành một nơi sống thú vị nhưng cũng tạo nên một số vấn đề, đặc biệt khi thói quen tiêu dùng hình thành mà vấn đề sức khỏe không được tính đến.

Tiếp tục đọc “Áp thuế với nước ngọt, trà, cà phê và ‘trào lưu Tây’ không ngọt ngào”

Tòa án điện tử: Đã tới lúc nên có!

LS. Lê Kiều Trinh(*) – 21/11/2021 09:06

(KTSG) – Chuyển đổi số là xu thế toàn cầu. Với ngành tư pháp, số hóa quy trình, thủ tục sẽ từng bước xây dựng hệ thống tư pháp tinh gọn, hoạt động hiệu quả hơn. Ở Việt Nam, việc này đang được xem xét một cách kỹ càng.

Sự cấp thiết xây dựng tòa án điện tử

Tòa án điện tử (E-court) có thể hiểu là mô hình ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động tố tụng của tòa án, từ nộp đơn kiện trực tuyến, tống đạt thư điện tử, thu thập chứng cứ…, thậm chí là tổ chức các phiên tòa xét xử trên nền tảng số.(1)

Theo trình tự, thủ tục tố tụng trước đây, đương sự khởi kiện có thể phải đến tòa án nhiều lần để nộp đơn kiện, bổ sung giấy tờ, tài liệu, và tình trạng “ngâm” hồ sơ vụ án là khá phổ biến. Dịch Covid-19 kéo dài, số vụ án càng ứ đọng nhiều hơn ở các cấp tòa án. Giờ đây, nếu cứ khăng khăng giữ nguyên chế độ thụ lý, xét xử vụ án như cũ thì không còn phù hợp tình hình. Trên thực tế, TPHCM đã tổ chức phiên họp với các đương sự trong vụ án thông qua nền tảng trực tuyến(2).

Tiếp tục đọc “Tòa án điện tử: Đã tới lúc nên có!”

Southeast Asia risks stumbling toward a South American future

asia.nikkei.com

Current trajectory suggests region will struggle to escape middle-income trap

William Bratton November 28, 2021 05:00 JST

Workers arrange blades at an assembly line in Rayong province, east of Bangkok, in April 2016: many of the necessary ingredients for productivity-led development are missing across much of  Southeast Asia.   © Reuters

William Bratton is author of “China’s Rise, Asia’s Decline.” He was previously head of equity research, Asia-Pacific, at HSBC.

It is easy to forget that it was South America, not Asia, that was once seen as the world’s emerging economic hot spot.

Many of the region’s countries were relatively prosperous in the first half of the 20th century. Argentina, for example, was then one of the world’s richest countries. They also achieved impressive growth rates in the immediate aftermath of World War II.

But South America has fallen far since those halcyon days. The region’s combined gross domestic product, in constant dollar terms, was 22% of the U.S.’s in 1980 but just 17% in 2020. This relative decline is even more stark on a per capita basis. Brazil’s GDP per capita was 22% of the U.S.’s in 1980 but only 14% in 2020, while Mexico’s fell from 25% to 15% over the same period.

Tiếp tục đọc “Southeast Asia risks stumbling toward a South American future”

Pandemic deters human trafficking to China, but fight far from over

e.vnexpress.net

By Viet Anh   November 30, 2021 | 10:32 am GMT+7

Measures to contain the Covid-19 pandemic have also curtailed human trafficking from Vietnam to China, but traffickers are looking for other routes.

In the fall of 2020, when officials in a remote province in China began to check identities to combat Covid transmission, they found a 50-year-old woman in a poor family without any identity papers.

“It turned out she was a Vietnamese victim trafficked to China around 35 years ago,” Dinh Thi Minh Chau, a senior psychologist at the Blue Dragon Foundation, a Hanoi organization that works to rescue trafficking victims, said.

The woman from northern Vietnam had agreed to go with a person in her village to find a job because her family was too poor.

Tiếp tục đọc “Pandemic deters human trafficking to China, but fight far from over”