“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – từ nhà thương đến nhà thương xót và nhà tình thương, bệnh viện” (phần 25)

Linh mục Alexandre de Rhodes và cuốn Phép Giảng Tám Ngày

Nguyễn Cung Thông[1]

Phần này bàn về cách dùng nhà thương vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên danh từ này được dùng trong tiếng Việt, so với cách dùng nhà Thương (Thương triều 商朝) cùng một cách phát âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false.
Tiếp tục đọc ““Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – từ nhà thương đến nhà thương xót và nhà tình thương, bệnh viện” (phần 25)”

Ngôi chùa cổ trên núi Châu Thới

Chùa Châu Thới, thị xã Dĩ An, Bình Dương

Ký PHẠM NGA

Hôm qua rằm tháng Tám, cũng là Tết Trung Thu vốn rộn ràng vui vẻ, nhưng tiếc là cái dịch Covid 19 hiện vẫn còn đe dọa nên chùa Phổ Quang (Phú Nhuận) dù vẫn nghi ngút khói nhang nhưng rõ ràng là khá vắng khách thập phương.

Lâu nay, cứ ngày rằm hay mùng 1 là vợ chồng tôi đi chùa, riêng tôi còn có job riêng là chụp ảnh. Trong bộ sưu tập ảnh các chùa, đình, miếu, lăng, đền… của mình, tôi tâm đắc nhất là các ngôi chùa cổ. Từ lâu rồi, đã lặn lội săn ảnh khắp các vùng gần/xa Sài Gòn, trí nhớ tôi lại đặc biệt ghi đậm hình ảnh Châu Thới sơn tự ở thị xã Dĩ An, Bình Dương, mà tôi đã đến khoảng năm 2007, 2008… Tiếp tục đọc “Ngôi chùa cổ trên núi Châu Thới”

4 Questions About China’s New Climate Commitments

WRI.org

Electric bus in Hangzhou, China
Electric bus in Hangzhou, China. Photo by Shankar S./Flickr

In his speech to the UN General Assembly on September 22, 2020, President Xi Jinping of China announced that China will scale up its Nationally Determined Contribution (NDC) to tackling climate change by adopting more vigorous policies and measures in an effort to peak carbon dioxide emissions before 2030 and reach carbon neutrality before 2060.

The announcement is among the most significant signs of progress concerning countries’ efforts to mitigate climate change since agreeing to the Paris Agreement in 2015. Further clarifications on the exact commitment will be needed, and it is likely that even more ambition will be needed in future. Here are four key questions and answers about this important development.

1. What Exactly Is New?

The announcement marks the first time that China has set a concrete long-term target of carbon neutrality. This means that by 2060, the country will either stop carbon dioxide emissions altogether, or — more likely — use various means to remove an equivalent amount of any remaining emissions.

Tiếp tục đọc “4 Questions About China’s New Climate Commitments”