Under the sea, an ocean of trash: cleanup volunteer

VNE – By Nguyen Dong    July 14, 2019 | 08:22 pm GMT+7

Hurt by the sight of plastic waste invading coral reefs, one man has taken on the risky task of clearing it.

Under the sea, an ocean of trash: cleanup volunteer

Over the past eight years, Dao Dang Cong Trung, 40, has spent most of his spare time collecting trash along roads leading to Son Tra Peninsula in Da Nang.

Trung’s zealousness to clean trash has even taken him to the bottom of the sea. Tiếp tục đọc “Under the sea, an ocean of trash: cleanup volunteer”

Người miền Trung chật vật vì hạn hán, xâm nhập mặn

15/07/2019 12:31 GMT+7

TTOCác tỉnh miền Trung đang phải hứng chịu nhiều thiệt hại nặng nề khi những ngày qua tình trạng cháy rừng trên diện rộng diễn ra, hàng chục ngàn hecta lúa khô cháy cùng xâm nhập mặn.

Ở Lý Sơn, người dân phải đến những giếng không bị nhiễm mặn chở từng can về dùng – Ảnh: TRẦN MAI
Xâm nhập mặn kỷ lục đang gây thiệt hại nặng nề dọc hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam).

Tiếp tục đọc “Người miền Trung chật vật vì hạn hán, xâm nhập mặn”

Khí hậu và những cuộc chiến nhức nhối trong đời thật

  • LÊ QUANG
  • 09.07.2019, 06:18

TTCT – Các chương trình đối phó với biến đổi khí hậu có thể là thứ bùa phép chính trị của nhiều chính phủ nhưng chuyện thời tiết thay đổi ghê gớm theo hướng tai họa giờ đây đã biến đổi cả những ngóc ngách đời sống thường nhật lẫn khía cạnh văn hóa, pháp lý và kinh tế của hầu hết mọi xứ sở.

Bà Carin Froehlich phơi đồ bên ngoài nhà, bất chấp phản đối của chính quyền Perkasie (đông nam Pennsylvania, Mỹ). Bà là một trong số ngày càng nhiều người đang đòi “quyền được phơi quần áo” ở Mỹ.

Trong cuộc đời làm tổng thống Mỹ của mình, ông Barack Obama được nhận khá nhiều niềm tin tạm ứng và cũng đành chịu nợ khá nhiều điểm trong các mục tiêu chính trị của mình cho đến khi rời Nhà Trắng.

Một trong những thất bại mà ông chia sẻ với chính phủ hàng loạt các cường quốc khác là không thể đưa nổi chương trình đối phó với biến đổi khí hậu lên hàng trọng yếu. Dường như đó là tâm trạng chung của hơn 7 tỉ người hạ giới, cho rằng nắng mưa là việc của trời… Tiếp tục đọc “Khí hậu và những cuộc chiến nhức nhối trong đời thật”

Ra mắt công nghệ Smart Home của trí thức trẻ Việt 

Trong 2 ngày 11-12/7/2019, tại TP. HCM, Homa Techs Inc- nhà cung cấp thiết bị mạng Kết Nối Vạn Vật (Internet of Things – IoT) đã chính thức giới thiệu công nghệ và thiết bị nhà/tòa nhà thông minh được tích hợp cùng công nghệ Trí Tuệ Nhân Tạo Tinh Giản; Đồng thời ra mắt dòng sản phẩm IoT Hub Kết Nối Đa Giao Thức, phục vụ cho nhu cầu kết nối mạng tốc độ cao và trải nghiệm mới về “sự thấu hiểu” cho các ứng dụng trong Nhà và Tòa nhà. 

Homa Techs Inc ký kết hợp tác với các đối tác chiến lược

Tiếp tục đọc “Ra mắt công nghệ Smart Home của trí thức trẻ Việt “

Hai phần ba con sông trên thế giới không còn được chảy tự do nữa

English: Two-thirds of Earth’s longest rivers no longer free-flowing

  • Chỉ một phần ba trong số 242 con sông dài nhất thế giới vẫn có dòng chảy không gián đoạn suốt chiều dài, đa số các con sông không gián đoạn nằm ở những vùng hẻo lánh ở Bắc Cực, lưu vực sông Amazon, và lưu vực sông Congo, theo như một nghiên cứu sắp xuất bản trên tạp chí Nature.
  • Nhóm chuyên gia quốc tế thực hiện nghiên cứu này, dẫn đầu bởi Gunther Grill thuộc ĐH McGill (Canada) xác định rằng trong số 91 con sông có chiều dài hơn 1000 ki-lô-mét (khoảng 600 dặm) đổ ra biển, chỉ còn 21 dòng vẫn có dòng chảy không bị cản trở từ thượng nguồn ra đến biển.
  • Các con đập và những hồ đập chứa nước là nguyên nhân lớn nhất cản trở dòng chảy của sông, các nhà nghiên cứu tuyên bố. Hiện tại trên thế giới đã có gần 60000 đập lớn, và có đến 3700 đập thủy điện lớn nữa đang trong quá trình lên kế hoạch hoặc đang xây dựng.
  • Những con sông khỏe mạnh mang lại nhiều lợi ích cho con người, từ hoạt động vui chơi đến đảm bảo lương thực. Đảm bảo sự liên kết của những con sông tự do còn lại trên thế giới cũng mang tính tối quan trọng để bảo tồn đa dạng sinh học của những hệ thống nước ngọt.

Tiếp tục đọc “Hai phần ba con sông trên thế giới không còn được chảy tự do nữa”