Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL

 3 THANH NIÊN ONLINE
ĐBSCL khó tránh khỏi ảnh hưởng nghiêm trọng khi mực nước sông Mê Kông đang xuống quá thấp. Ở Campuchia, diện tích mặt nước Tonle Sap (Biển Hồ), hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, đang bị thu hẹp, nhiều khu vực cạn trơ đáy.
Làng nổi Chong Khneas trên Biển Hồ của người gốc Việt ở Siem Reap, Campuchia đang gặp nhiều khó khăn khi Biển Hồ cạn trơ đáy, ghe bè mắc cạn /// Ảnh: Trần Văn Tư

 

Làng nổi Chong Khneas trên Biển Hồ của người gốc Việt ở Siem Reap, Campuchia đang gặp nhiều khó khăn khi Biển Hồ cạn trơ đáy, ghe bè mắc cạn Ảnh: Trần Văn Tư
Từ lâu Biển Hồ nổi tiếng hồ nước ngọt điều tiết nước cho khu vực hạ lưu sông Mê Kông. Toàn bộ Biển Hồ tiếp giáp với 5 tỉnh của Campuchia là Siem Reap, Kampong Chnang, Kampong Thom, Patampang và Pursa. Mùa khô, diện tích hồ là khoảng 10.000 km² và thường tăng lên thành 16.000 km² vào mùa mưa. Tuy nhiên, năm nay, thời điểm này đã vào mùa mưa nhưng mực nước ở Biển Hồ đang cạn kỷ lục, gây ra nhiều khó khăn đến sinh kế người dân.

Tiếp tục đọc “Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL”

Hạ nguồn Mekong trong cơn khát vô tận của Bắc Kinh

vnexpress 4/7/2019
Gần hai mươi triệu người Việt Nam phụ thuộc vào nước ở hạ nguồn sông Mekong. Nhưng thượng nguồn bị kiểm soát bởi một quốc gia có cơn khát vô tận.“Chúng không chết nhưng cũng không lớn nổi”, Hủ nói, ném lại những con tôm bé hơn ngón tay út xuống hồ. Đó là lần thả lưới thứ ba trong ngày, mới có vài con tôm vướng lưới.

Như nhiều nông dân khác ở Đồng bằng sông Cửu Long, Trần Văn Hủ đã từng chuyển đổi từ hai vụ lúa sang một vụ lúa một vụ tôm, rồi cuối cùng chuyển hẳn sang quảng canh tôm. Đất nhiễm mặn, cây lúa cho năng suất thấp. Nước ngọt ngày càng khan hiếm mà cây lúa lại tiêu tốn nhiều nước. Tiếp tục đọc “Hạ nguồn Mekong trong cơn khát vô tận của Bắc Kinh”

Trung Hoa đang thắng cuộc chiến tranh lạnh mới trên sông Mekong

Friday, July 19, 2019, Mekong-Cuulong Blog
China winning new Cold War on the Mekong
Bertil Lintner – Bình Yên Đông lược dịchAsia Times – June 24, 2019

Lực lượng an ninh của Trung Hoa tuần tiểu dọc theo sông Mekong. [Ảnh: Twitter]

Bắc Kinh dùng đòn bẫy Sáng kiến Vành đai và Con đường (Belt and Road Initiative (BRI)) để chiếm ưu thế trên sông Mekong trong khi các sáng kiến cạnh tranh của Hoa Kỳ và Nhật Bản bị lu mờ.

Một quảng cáo trên tờ New York Times, do tờ báo China Daily của nhà nước Trung Hoa cậy đăng để ca tụng hiệu quả của các đập do Bắc Kinh xây ở Lào, đã châm ngòi cho việc tranh luận về cuộc chiến tranh lạnh mới.

Với tựa đề “Dùng thủy điện ở Lào để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn,” mẩu quảng cáo nói rằng chuỗi đập được đề nghị trên sông Nam Ou [một phụ lưu của sông Mekong ở bắc Lào] sẽ giúp cho các công nhân địa phương có thể mua xe pickup và cung cấp điện mà quốc gia nghèo khổ nầy rất cần. Tiếp tục đọc “Trung Hoa đang thắng cuộc chiến tranh lạnh mới trên sông Mekong”

Tình trạng thiếu điện bị lũng đoạn để trục lợi

RFA

Công nhân EVN đang sửa đường day điện cao thế tại Sapa-Lào Cai

BÀI 1: VIỆT NAM… “THIẾU ĐIỆN”?

Bộ Công Thương vừa công bố dự tính giao cho EVN đàm phán với Công ty Lưới điện Phong Nam của Trung Quốc (CSG) tăng nhập khẩu điện qua đường dây 220 KV hiện hữu và phối hợp với CSG đầu tư hệ thống Back-to-Back để tăng mua điện từ Trung Quốc vào năm 2022. EVN và CSG cũng sẽ bàn tính phối hợp mua điện qua cáp điện áp 500 KV kể từ 2025. Đây là lý do nên xem lại vài khía cạnh

Việt Nam có thiếu điện không?

Tiếp tục đọc “Tình trạng thiếu điện bị lũng đoạn để trục lợi”

Icelandic plaque to commemorate first glacier ‘killed’ by climate change

A grim warning for the future of Iceland’s glaciers.

  • Icelandic locals and scientists have created a plaque for the melted Okjökull glacier.
  • Due to climate change, the glacier is no more.
  • If this trend persists, by 2200 all of Iceland’s glaciers will have melted.

Loud and roaring glaciers once populated the Icelandic shores. Their reign and permanence stood unquestioned for centuries — millennia. That is, until now. The glacier that was once known as Okjökull, colloquially referred to as “Ok,” saw its last day in the sun sometime in 2014. Tiếp tục đọc “Icelandic plaque to commemorate first glacier ‘killed’ by climate change”

Về nhà

Viện iSEE – Xuất bản 17 thg 5, 2019

Chúng ta cùng VỀ NHÀ

Mỗi khi nhắc đến cộng đồng các dân tộc thiểu số, người ta thường thoáng nghĩ đến những bức ảnh hoặc đầy lãng mạn với cô gái Thái tóc dài tắm suối, đôi nam nữ H’Mông cười hạnh phúc trong bộ trang phục sặc sỡ; hoặc hình ảnh những em bé trần truồng lấm lem hay các phim truyền hình được viết kịch bản tại Hà Nội. Tiếp tục đọc “Về nhà”