Failing or Incomplete? Grading the South China Sea Arbitration

On July 12, 2016, an arbitral tribunal at the Permanent Court of Arbitration in The Hague issued its ruling in Manila’s case against Beijing’s claims in the South China Sea. Convened under the compulsory dispute settlement provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), the tribunal’s five arbitrators ruled overwhelmingly in the Philippines’ favor.  Beijing refused to participate in the arbitration and rejected the outcome. Meanwhile, the newly-inaugurated president of the Philippines, Rodrigo Duterte, downplayed the victory in the hopes of coaxing China toward a more conciliatory policy and, as a result, international pressure on China to comply with the award has evaporated. The ruling clarified important aspects of UNCLOS and customary international law, but there was never much hope Beijing would accept its findings.

Nonetheless, many observers hoped that over time China might find politically face-saving ways to bring its claims and behavior into line with the substance of the ruling, even while rejecting the process. In the three years since the arbitral award, and since Manila’s adoption of a more accommodating policy toward Beijing, has China moved any closer to compliance? AMTI has compiled a list of actionable findings from the tribunal and assessed whether China’s recent actions are in-line with them. Overall, China is in compliance with just 2 of 11 parts of the ruling, while on another its position is too unclear to assess.

Arbitration Compliance Report Card

(Click each row for more information)


Tiếp tục đọc “Failing or Incomplete? Grading the South China Sea Arbitration”

Bộ NN&PTNT ‘nới tay’ cho doanh nghiệp bán chất cấm?

02/07/2019 08:24 GMT+7

TTOChất trừ cỏ đã hết thời hạn được sản xuất và kinh doanh nhưng nhờ một công văn đặc biệt mà một doanh nghiệp vẫn được đặc cách kinh doanh hóa chất này.

Thuốc trừ cỏ gốc Paraquat được giới thiệu trên website annong.com.vn chiều 1-7 – Ảnh: QUANG ĐỊNH

Điều này không chỉ gây bức xúc trong cộng đồng doanh nghiệp vì đối xử thiên vị mà còn đi ngược lại những tuyên bố về sản xuất nông nghiệp sạch mà Bộ NN&PTNT tuyên bố trước đó khi cấm hàng loạt thuốc trừ cỏ độc hại.

Tiếp tục đọc “Bộ NN&PTNT ‘nới tay’ cho doanh nghiệp bán chất cấm?”

Thái Lan – “góc tối” trên đường công nghiệp hóa – 5 kỳ

***

Thái Lan – “góc tối” trên đường công nghiệp hóa

13/01/2011 07:14 GMT+7

TT – Những khu công nghiệp mọc vội, những đập thủy điện ồ ạt dựng lên, chất thải giết chết các dòng sông, gây ô nhiễm bầu trời, bệnh tật xuất hiện, nguồn sống thu hẹp dần… đó là những “sự cố” mà đất nước láng giềng Thái Lan đang gánh chịu.

Tuổi Trẻ tường trình những câu chuyện từ những làng quê trên đất Thái.

Tháng 5-2007, hội nghị hằng năm lần 40 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Nhật Bản xuất hiện một phụ nữ Thái Lan. “Món quà” mà chị Maliwan Najwirot mang đến trình hội nghị là hơn 300 giấy xác nhận tử vong của người dân Mae Moh nằm trong vùng bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm từ nhà máy điện than ở Mae Moh. Chị hỏi chủ tịch ADB một câu hỏi khó: “Ông cảm thấy thế nào khi tiền đóng thuế của mình và người dân Nhật Bản đem cho vay đã giết chết 300 người dân Mae Moh?”. ADB sau đó đã ngưng hoàn toàn các khoản cho vay với dự án Mae Moh.

Chị Maliwan với hơn 300 giấy chứng tử của người dân Mae Moh trong kỳ họp lần 40 của ADB tại Nhật – Ảnh: Greenpeace

Tiếp tục đọc “Thái Lan – “góc tối” trên đường công nghiệp hóa – 5 kỳ”