30 years ago, Vietnam began building ‘ocean fortresses’ to fence off intruders

Friday, July 05, 2019, 15:08 GMT+7

One of the DK1 rigs off Vietnam’s Truong Sa (Spratly) archipelago in the East Vietnam Sea is being installed in this file photo.

Vietnam launched an unprecedented project 30 years ago to plant about two dozen steel structures the Vietnamese call “ocean fortresses” in the East Vietnam Sea that serve as service stations for Vietnamese naval soldiers who exercise the country’s sovereignty at sea.

The DK1 platforms, formally the “economic, scientific and technological service stations,” were established under an executive order issued on July 5, 1989 by Do Muoi, then-sitting Chairman of the Council of Ministers, the country’s premier. Tiếp tục đọc “30 years ago, Vietnam began building ‘ocean fortresses’ to fence off intruders”

Nỗi ám ảnh trong những ‘làng ung thư’

VNEThứ gọi là “làng ung thư” có thật sự tồn tại?

Khái niệm này phổ biến trong truyền thông hơn một thập kỷ qua. Nó mô tả những địa phương nơi người dân tin rằng có tỷ lệ mắc ung thư cao hơn mặt bằng chung – và việc này diễn ra mang tính quy luật, lâu dài, bởi một nguyên nhân bí ẩn nào đó.

“Làng ung thư” tồn tại nôm na như một ý niệm dân gian cho đến tháng Một năm 2015. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố một danh sách “làng ung thư” với 37 địa danh. Lần đầu tiên, “làng ung thư” được chính thức hóa bởi một cơ quan nhà nước. Tiếp tục đọc “Nỗi ám ảnh trong những ‘làng ung thư’”

Đập thủy điện, một cuộc ‘đặt cược’ ngày càng rủi ro

NN02/08/2018, 13:05 (GMT+7) Thủy điện đã từng được xem là nguồn năng lượng sạch, và một nguồn không gây ô nhiễm không khí nhưng các nhà khoa học bắt đầu lo ngại về các tác động môi trường từ các đập thủy điện. Việc xây dựng một con đập có thể thay đổi dòng chảy tự nhiên, ảnh hưởng đến hệ sinh thái địa phương và cộng đồng dân cư sống gần đó.

12-58-04_2
Việc xây dựng các đập thủy điện tạo ra rủi ro cho môi trường

Năm 1882, nhà máy thủy điện đầu tiên trên thế giới bắt đầu hoạt động ở Wisconsin, Mỹ và vào những năm 1940, các nhà máy thuy điện đã cung cấp tới 40% tổng năng lượng cho nước Mỹ. Hiện nay, thủy điện chỉ còn cung cấp khoảng 7% tổng điện năng của Mỹ. Tiếp tục đọc “Đập thủy điện, một cuộc ‘đặt cược’ ngày càng rủi ro”

Chuỗi các phát hiện về Nam Theun 2

BVR&MT – “Cái chết dưới Nước – bài học toàn cầu từ mô hình thuỷ điện điểm của Ngân hàng Thế giới (WB) Lào” là cuốn sách mô tả một chuỗi các phát hiện về dự án Nam Theun 2 từ quá trình lên kế hoạch vào cuối những năm 1980, lấy ý kiến các bên từ cuối những năm 1990 đến đầu những năm 2000, xây dựng và hoàn thành vào năm 2010. Con đập vốn là niềm tự hào của WB về quy mô và vẫn thường được WB ca ngợi về tính bền vững cũng như những đóng góp của nó đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo tại Lào – một quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, đồng hành với dự án này là những chỉ trích của dư luận về sự ủng hộ của WB cùng các tổ chức tài chính đối với các con đập lớn có tác động xấu đến môi trường và xã hội trên toàn cầu và Nam Theun 2 là một trong số đó.

Tác giả Bruce Shoemaker tại buổi ra mắt sách tại Hà Nội ngày 29/10/2018

Tiếp tục đọc “Chuỗi các phát hiện về Nam Theun 2”

“Canh bạc” khắc nghiệt bên dòng sông Đà mắc cạn

NZ – Mực nước sông Đà đoạn chảy qua địa phận xã Xuân Lộc (Thanh Thủy, Phú Thọ) thấp kỷ lục trong 4 năm trở lại đây khiến người nuôi cá lồng lao đao, nhiều hộ có nguy cơ mất trắng.

'Canh bac' khac nghiet ben dong song Da mua nuoc can hinh anh 1

Chiếc lồng cá mắc cạn

Những chiếc lồng trơ trọi vươn mình nghễu nghện trên bãi cát. Không giọt nước, không con cá. Những chiếc thùng phao vốn dùng để giữ nổi những chiếc lồng giờ được “nhấc bổng” trên không gắn với các khung sắt hoen gỉ cùng những mảnh lưới rách tươm. Đây là bãi của những chiếc lồng mắc cạn – khung cảnh mới xuất hiện dọc sông Đà thuộc xã Xuân Lộc (Thanh Thủy, Phú Thọ). Tiếp tục đọc ““Canh bạc” khắc nghiệt bên dòng sông Đà mắc cạn”