What is Cryptocurrency: Everything You Need To Know [Ultimate Guide]
An in-depth guide by BlockGeeks
What is cryptocurrency: 21st-century unicorn – or the money of the future?
This introduction explains the most important thing about cryptocurrencies. After you‘ve read it, you‘ll know more about it than most other humans.
Today cryptocurrencies have become a global phenomenon known to most people. While still somehow geeky and not understood by most people, banks, governments and many companies are aware of its importance.
In 2016, you‘ll have a hard time finding a major bank, a big accounting firm, a prominent software company or a government that did not research cryptocurrencies, publish a paper about it or start a so-called blockchain-project.
“Virtual currencies, perhaps most notably Bitcoin, have captured the imagination of some, struck fear among others, and confused the heck out of the rest of us.” – Thomas Carper, US-Senator
But beyond the noise and the press releases the overwhelming majority of people – even bankers, consultants, scientists, and developers – have a very limited knowledge about cryptocurrencies. They often fail to even understand the basic concepts.
So let‘s walk through the whole story. What are cryptocurrencies?
Where did cryptocurrency originate?
Why should you learn about cryptocurrency?
And what do you need to know about cryptocurrency?
What is cryptocurrency and how cryptocurrencies emerged as a side product of digital cash
Few people know, but cryptocurrencies emerged as a side product of another invention. Satoshi Nakamoto, the unknown inventor of Bitcoin, the first and still most important cryptocurrency, never intended to invent a currency.
In his announcement of Bitcoin in late 2008, Satoshi said he developed “A Peer-to-Peer Electronic Cash System.“
His goal was to invent something; many people failed to create before digital cash.
Announcing the first release of Bitcoin, a new electronic cash system that uses a peer-to-peer network to prevent double-spending. It’s completely decentralized with no server or central authority. – Satoshi Nakamoto, 09 January 2009, announcing Bitcoin on SourceForge.
The single most important part of Satoshi‘s invention was that he found a way to build a decentralized digital cash system. In the nineties, there have been many attempts to create digital money, but they all failed.
… after more than a decade of failed Trusted Third Party based systems (Digicash, etc), they see it as a lost cause. I hope they can make the distinction, that this is the first time I know of that we’re trying a non-trust based system. – Satoshi Nakamoto in an E-Mail to Dustin Trammell
After seeing all the centralized attempts fail, Satoshi tried to build a digital cash system without a central entity. Like a Peer-to-Peer network for file sharing.
This decision became the birth of cryptocurrency. They are the missing piece Satoshi found to realize digital cash. The reason why is a bit technical and complex, but if you get it, you‘ll know more about cryptocurrencies than most people do. So, let‘s try to make it as easy as possible:
To realize digital cash you need a payment network with accounts, balances, and transaction. That‘s easy to understand. One major problem every payment network has to solve is to prevent the so-called double spending: to prevent that one entity spends the same amount twice. Usually, this is done by a central server who keeps record about the balances.
In a decentralized network, you don‘t have this server. So you need every single entity of the network to do this job. Every peer in the network needs to have a list with all transactions to check if future transactions are valid or an attempt to double spend.
But how can these entities keep a consensus about this records?
If the peers of the network disagree about only one single, minor balance, everything is broken. They need an absolute consensus. Usually, you take, again, a central authority to declare the correct state of balances. But how can you achieve consensus without a central authority?
Nobody did know until Satoshi emerged out of nowhere. In fact, nobody believed it was even possible.
Satoshi proved it was. His major innovation was to achieve consensus without a central authority. Cryptocurrencies are a part of this solution – the part that made the solution thrilling, fascinating and helped it to roll over the world.
What are cryptocurrencies really?
If you take away all the noise around cryptocurrencies and reduce it to a simple definition, you find it to be just limited entries in a database no one can change without fulfilling specific conditions. This may seem ordinary, but, believe it or not: this is exactly how you can define a currency.
Take the money on your bank account: What is it more than entries in a database that can only be changed under specific conditions? You can even take physical coins and notes: What are they else than limited entries in a public physical database that can only be changed if you match the condition than you physically own the coins and notes? Money is all about a verified entry in some kind of database of accounts, balances, and transactions.
How miners create coins and confirm transactions
Let‘s have a look at the mechanism ruling the databases of cryptocurrencies. A cryptocurrency like Bitcoin consists of a network of peers. Every peer has a record of the complete history of all transactions and thus of the balance of every account.
A transaction is a file that says, “Bob gives X Bitcoin to Alice“ and is signed by Bob‘s private key. It‘s basic public key cryptography, nothing special at all. After signed, a transaction is broadcasted in the network, sent from one peer to every other peer. This is basic p2p-technology. Nothing special at all, again.
The transaction is known almost immediately by the whole network. But only after a specific amount of time it gets confirmed.
Confirmation is a critical concept in cryptocurrencies. You could say that cryptocurrencies are all about confirmation.
As long as a transaction is unconfirmed, it is pending and can be forged. When a transaction is confirmed, it is set in stone. It is no longer forgeable, it can‘t be reversed, it is part of an immutable record of historical transactions: of the so-called blockchain.
Only miners can confirm transactions. This is their job in a cryptocurrency-network. They take transactions, stamp them as legit and spread them in the network. After a transaction is confirmed by a miner, every node has to add it to its database. It has become part of the blockchain.
For this job, the miners get rewarded with a token of the cryptocurrency, for example with Bitcoins. Since the miner‘s activity is the single most important part of cryptocurrency-system we should stay for a moment and take a deeper look on it.

What are miners doing?
Principally everybody can be a miner. Since a decentralized network has no authority to delegate this task, a cryptocurrency needs some kind of mechanism to prevent one ruling party from abusing it. Imagine someone creates thousands of peers and spreads forged transactions. The system would break immediately.
So, Satoshi set the rule that the miners need to invest some work of their computers to qualify for this task. In fact, they have to find a hash – a product of a cryptographic function – that connects the new block with its predecessor. This is called the Proof-of-Work. In Bitcoin, it is based on the SHA 256 Hash algorithm.
You don‘t need to understand details about SHA 256. It‘s only important you know that it can be the basis of a cryptologic puzzle the miners compete to solve. After finding a solution, a miner can build a block and add it to the blockchain. As an incentive, he has the right to add a so-called coinbase transaction that gives him a specific number of Bitcoins. This is the only way to create valid Bitcoins.
Bitcoins can only be created if miners solve a cryptographic puzzle. Since the difficulty of this puzzle increases the amount of computer power the whole miner’s invest, there is only a specific amount of cryptocurrency token than can be created in a given amount of time. This is part of the consensus no peer in the network can break.
Revolutionary properties
If you really think about it, Bitcoin, as a decentralized network of peers which keep a consensus about accounts and balances, is more a currency than the numbers you see in your bank account. What are these numbers more than entries in a database – a database which can be changed by people you don‘t see and by rules you don‘t know?
“It is that narrative of human development under which we now have other fights to fight, and I would say in the realm of Bitcoin it is mainly the separation of money and state.”
– Erik Voorhees, cryptocurrency entrepreneur
Basically, cryptocurrencies are entries about token in decentralized consensus-databases. They are called CRYPTOcurrencies because the consensus-keeping process is secured by strong cryptography. Cryptocurrencies are built on cryptography. They are not secured by people or by trust, but by math. It is more probable that an asteroid falls on your house than that a bitcoin address is compromised.
Describing the properties of cryptocurrencies we need to separate between transactional and monetary properties. While most cryptocurrencies share a common set of properties, they are not carved in stone.
Transactional properties:
1.) Irreversible: After confirmation, a transaction can‘t be reversed. By nobody. And nobody means nobody. Not you, not your bank, not the president of the United States, not Satoshi, not your miner. Nobody. If you send money, you send it. Period. No one can help you, if you sent your funds to a scammer or if a hacker stole them from your computer. There is no safety net.
2.) Pseudonymous: Neither transactions nor accounts are connected to real world identities. You receive Bitcoins on so-called addresses, which are randomly seeming chains of around 30 characters. While it is usually possible to analyze the transaction flow, it is not necessarily possible to connect the real world identity of users with those addresses.
3.) Fast and global: Transaction are propagated nearly instantly in the network and are confirmed in a couple of minutes. Since they happen in a global network of computers they are completely indifferent of your physical location. It doesn‘t matter if I send Bitcoin to my neighbour or to someone on the other side of the world.
4.) Secure: Cryptocurrency funds are locked in a public key cryptography system. Only the owner of the private key can send cryptocurrency. Strong cryptography and the magic of big numbers makes it impossible to break this scheme. A Bitcoin address is more secure than Fort Knox.
5.) Permissionless: You don‘t have to ask anybody to use cryptocurrency. It‘s just a software that everybody can download for free. After you installed it, you can receive and send Bitcoins or other cryptocurrencies. No one can prevent you. There is no gatekeeper.
Monetary properties:
1.) Controlled supply: Most cryptocurrencies limit the supply of the tokens. In Bitcoin, the supply decreases in time and will reach its final number somewhere in around 2140. All cryptocurrencies control the supply of the token by a schedule written in the code. This means the monetary supply of a cryptocurrency in every given moment in the future can roughly be calculated today. There is no surprise.
2.) No debt but bearer: The Fiat-money on your bank account is created by debt, and the numbers, you see on your ledger represent nothing but debts. It‘s a system of IOU. Cryptocurrencies don‘t represent debts. They just represent themselves. They are money as hard as coins of gold.
To understand the revolutionary impact of cryptocurrencies you need to consider both properties. Bitcoin as a permissionless, irreversible and pseudonymous means of payment is an attack on the control of banks and governments over the monetary transactions of their citizens. You can‘t hinder someone to use Bitcoin, you can‘t prohibit someone to accept a payment, you can‘t undo a transaction.
As money with a limited, controlled supply that is not changeable by a government, a bank or any other central institution, cryptocurrencies attack the scope of the monetary policy. They take away the control central banks take on inflation or deflation by manipulating the monetary supply.
“While it’s still fairly new and unstable relative to the gold standard, cryptocurrency is definitely gaining traction and will most certainly have more normalized uses in the next few years. Right now, in particular, it’s increasing in popularity with the post-election market uncertainty. The key will be in making it easy for large-scale adoption (as with anything involving crypto) including developing safeguards and protections for buyers / investors. I expect that within two years, we’ll be in a place where people can shove their money under the virtual mattress through cryptocurrency, and they’ll know that wherever they go, that money will be there.” – Sarah Granger, Author, and Speaker.
Cryptocurrencies: Dawn of a new economy
Mostly due to its revolutionary properties cryptocurrencies have become a success their inventor, Satoshi Nakamoto, didn‘t dare to dream of it. While every other attempt to create a digital cash system didn‘t attract a critical mass of users, Bitcoin had something that provoked enthusiasm and fascination. Sometimes it feels more like religion than technology.
Cryptocurrencies are digital gold. Sound money that is secure from political influence. Money that promises to preserve and increase its value over time. Cryptocurrencies are also a fast and comfortable means of payment with a worldwide scope, and they are private and anonymous enough to serve as a means of payment for black markets and any other outlawed economic activity.
But while cryptocurrencies are more used for payment, its use as a means of speculations and a store of value dwarfs the payment aspects. Cryptocurrencies gave birth to an incredibly dynamic, fast growing market for investors and speculators. Exchanges like Okcoin, poloniex or shapeshift enables the trade of hundreds of cryptocurrencies. Their daily trade volume exceeds that of major European stock exchanges.
At the same time, the praxis of Initial Coin Distribution (ICO), mostly facilitated by Ethereum‘s smart contracts, gave live to incredibly successful crowdfunding projects, in which often an idea is enough to collect millions of dollars. In the case of “The DAO” it has been more than 150 million dollars.
In this rich ecosystem of coins and token, you experience extreme volatility. It‘s common that a coin gains 10 percent a day – sometimes 100 percent – just to lose the same at the next day. If you are lucky, your coin‘s value grows up to 1000 percent in one or two weeks.
While Bitcoin remains by far the most famous cryptocurrency and most other cryptocurrencies have zero non-speculative impact, investors and users should keep an eye on several cryptocurrencies. Here we present the most popular cryptocurrencies of today.
Source: coinmarketcap
Bitcoin
The one and only, the first and most famous cryptocurrency. Bitcoin serves as a digital gold standard in the whole cryptocurrency-industry, is used as a global means of payment and is the de-facto currency of cyber-crime like dark net markets or ransomware. After seven years in existence, Bitcoin‘s price has increased from zero to more than 650 Dollar, and it‘s transaction volume reached more than 200.000 daily transactions.
There is not much more to say: Bitcoin is here to stay.
The brainchild of young crypto-genius Vitalik Buterin has ascended to the second place in the hierarchy of cryptocurrencies. Other than Bitcoin its blockchain does not only validate a set of accounts and balances but of so-called states. This means that Ethereum can not only process transactions but complex contracts and programs.
This flexibility makes Ethereum the perfect instrument for blockchain -application. But it comes at a cost. After the Hack of the DAO – an Ethereum based smart contract – the developers decided to do a hard fork without consensus, which resulted in the emerge of Ethereum Classic. Besides this, there are several clones of Ethereum, and Ethereum itself is a host of several Tokens like DigixDAO and Augur. This makes Ethereum more a family of cryptocurrencies than a single currency.
Ripple
Maybe the less popular – or most hated – project in the cryptocurrency community is Ripple. While Ripple has a native cryptocurrency – XRP – it is more about a network to process IOUs than the cryptocurrency itself. XRP, the currency, doesn‘t serve as a medium to store and exchange value, but more as a token to protect the network against spam.
Ripple Labs created every XRP-token, the company running the Ripple network, and is distributed by them on will. For this reason, Ripple is often called pre-mined in the community and dissed as no real cryptocurrency, and XRP is not considered as a good store of value.
Banks, however, seem to like Ripple. At least they adopt the system with an increasing pace.
Litecoin
Litecoin was one of the first cryptocurrencies after Bitcoin and tagged as the silver to the digital gold bitcoin. Faster than bitcoin, with a larger amount of token and a new mining algorithm, Litecoin was a real innovation, perfectly tailored to be the smaller brother of bitcoin. “It facilitated the emerge of several other cryptocurrencies which used its codebase but made it, even more, lighter“. Examples are Dogecoin or Feathercoin.
While Litecoin failed to find a real use case and lost its second place after bitcoin, it is still actively developed and traded and is hoarded as a backup if Bitcoin fails.
Monero
Monero is the most prominent example of the cryptonite algorithm. This algorithm was invented to add the privacy features Bitcoin is missing. If you use Bitcoin, every transaction is documented in the blockchain and the trail of transactions can be followed. With the introduction of a concept called ring-signatures, the cryptonite algorithm was able to cut through that trail.
The first implementation of cryptonite, Bytecoin, was heavily premined and thus rejected by the community. Monero was the first non-premined clone of bytecoin and raised a lot of awareness. There are several other incarnations of cryptonote with their own little improvements, but none of it did ever achieve the same popularity as Monero.
Monero‘s popularity peaked in summer 2016 when some darknetmarkets decided to accept it as a currency. This resulted in a steady increase in the price, while the actual usage of Monero seems to remain disappointingly small.
Besides those, there are hundreds of cryptocurrencies of several families. Most of them are nothing more than attempts to reach investors and quickly make money, but a lot of them promise playgrounds to test innovations in cryptocurrency-technology.
What is the future of Cryptocurrency?
The market of cryptocurrencies is fast and wild. Nearly every day new cryptocurrencies emerge, old die, early adopters get wealthy and investors lose money. Every cryptocurrency comes with a promise, mostly a big story to turn the world around. Few survive the first months, and most are pumped and dumped by speculators and live on as zombie coins until the last bag holder loses hope ever to see a return on his investment.
“In 2 years from now, I believe cryptocurrencies will be gaining legitimacy as a protocol for business transactions, micropayments, and overtakingWestern Union as the preferred remittance tool. Regarding business transactions – you’ll see two paths: There will be financial businesses which use it for it’s no fee, nearly-instant ability to move any amount of money around, and there will be those that utilize it for its blockchain technology. Blockchain technology provides the largest benefit with trustless auditing, single source of truth, smart contracts, and color coins.”
– Cody Littlewood, and I’m the founder and CEO of Codelitt
Markets are dirty. But this doesn‘t change the fact that cryptocurrencies are here to stay – and here to change the world. This is already happening. People all over the world buy Bitcoin to protect themselves against the devaluation of their national currency. Mostly in Asia, a vivid market for Bitcoin remittance has emerged, and the Bitcoin using darknets of cybercrime are flourishing. More and more companies discover the power of Smart Contracts or token on Ethereum, the first real-world application of blockchain technologies emerge.
The revolution is already happening. Institutional investors start to buy cryptocurrencies. Banks and governments realize that this invention has the potential to draw their control away. Cryptocurrencies change the world. Step by step. You can either stand beside and observe – or you can become part of history in the making.
“If the trend continues, the average person will not be able to afford to purchase one whole bitcoin in 2 years. As global economies inflate and markets exhibit signs of recession, the world will turn to Bitcoin as a hedge against fiat turmoil and an escape against capital controls. Bitcoin is the way out, and cryptocurrency as a whole is never going away, it’s going to grow in use and acceptance as it matures.”
– Brad Mills: Serial Tech Entrepreneur
Bitcoin là gì? Tại sao Bitcoin không phải là “tiền ảo”?
Bitcoin là một loại tiền tệ cũng giống như đồng đô la (dollar) hay đồng Việt Nam, đồng Yen, đồng Euro cũng là một loại tiền tệ; bitcoin cho tới giờ phút này có thể được gọi là ĐỒNG TIỀN của Internet, hoặc chúng ta cũng có thể gọi bitcoin là “tiền điện tử” cho nhanh và tiện, thậm chí tôi có thể nói một cách ngắn gọn hơn nữa: “Bitcoin là tiền.”
Bitcoin là gì?
Tôi thấy có nhiều người gọi Bitcoin là “tiền ảo” và hoàn toàn không đồng ý cách gọi này chút nào, bởi vì tôi nghĩ cách gọi này rất dễ gây hiểu lầm và phản cảm cho những người chưa biết gì về bitcoin, bởi vì chữ “ảo” nó hàm ý một cái gì đó không có thực, không có giá trị; và tôi biết không có gì xa sự thật hơn điều này. Tiền ảo là một loại tiền thường thấy được sử dụng trong game, do một công ty game nào đó kiểm soát, cách tạo ra nó và cách nó vận hành hoàn toàn không hề giống với Bitcoin. Với lại, bạn đã từng thấy ai mua Lamborghini bằng tiền ảo bao giờ chưa? Nếu Bitcoin là tiền ảo thì chẳng lẽ tiệm bán xe Lamborghini đó ngu khi nhận bitcoins à? Lamborghini chỉ là một ví dụ trong số hàng chục ngàn ví dụ khác, và con số đó càng ngày càng tăng lên.
Bạn có biết? Chỉ có 8% tài sản tiền bạc trên toàn thế giới này là tiền mặt. 92% còn lại chỉ là những con số trên máy tính? Nói về “tiền ảo” đi.
“Giá trị” luôn là một khái niệm có tính chủ quan (subjective): nó có thể có giá trị đối với người này, nhưng lại không với người khác, nhiều ít khác nhau, tùy thời điểm và địa điểm khác nhau. Đừng quên rằng giá trị của bất cứ thứ gì còn được quyết định bởi quy luật cung cầu.
Chẳng hạn như khi chúng ta mua một món hàng thì chúng ta luôn xem món hàng đó có giá trị hơn số tiền chúng ta sẽ bỏ ra để đổi lấy, nhưng người bán thì ngược lại, họ xem số tiền đó có giá trị hơn món hàng họ bán ra, nếu không có điều kiện này thì sẽ không bao giờ có mua bán và nếu cả hai cùng tình nguyện mua bán thì cả hai sẽ đều cảm thấy lợi.
Bitcoin khác biệt ở chỗ nó không được tạo ra bởi bất cứ một quốc gia hay nhà nước nào, mà được tạo ra từ một mạng lưới kết nối các máy tính khắp thế giới, thuật ngữ trong tiếng Anh gọi là ‘decentralized’ (tính từ): trong đó ‘centralize’ (động từ) là tập trung (vào trung ương), ‘de’ là một tiền tố mang nghĩa ‘tháo gỡ’, ‘phân tách’ (vd như: decay, decline, decode, debug, decrease, deduct, depress), và ‘ed’ biến nó thành tính từ; nên tôi tạm dịch chữ ‘decentralized’ sang tiếng Việt là ‘phân trung’.
Ai tạo ra Bitcoin? Sơ lược về lịch sử của Bitcoin
Bitcoin được tạo ra bởi một người (hoặc một nhóm người) vì không muốn tiết lộ danh tính nên đã lấy biệt danh là Satoshi Nakamoto. Từ trước đến nay đã có nhiều phỏng đoán về Satoshi là ai nhưng phỏng đoán vẫn chỉ là phỏng đoán, và chúng ta vẫn chưa biết được Satoshi thật sự là ai vì tất cả những người bị “tình nghi” đều lên tiếng từ chối không phải là mình.
Tháng 11 năm 2008, Satoshi tung ra một bài viết, một bản thiết kế, một đề trình giới thiệu Bitcoin đến thế giới, bản tiếng Anh có thể được đọc ở đây, đã có người dịch bài viết này ra tiếng Việt nhưng tôi thấy bài dịch có vẻ hơi phức tạp (và có một số chỗ dịch chưa đúng ý) so với một người đọc bình thường. Đó cũng là lý do tại sao tôi đã lập ra trang này, cộng thêm một lý do khác nữa đó là vì đọc được những bài báo, bài viết bằng tiếng Việt khác trên mạng tôi đều thấy rằng đa số các tác giả của những bài viết đó có lẽ như không hề có một chút hiểu biết sâu sắc nào về Bitcoin, cũng như về kinh tế, lẫn chính trị, có lẽ như là họ chưa bao giờ bỏ ra hơn một ngày để nghiên cứu tường tận về nó trước khi viết bài, dẫn tới những góc nhìn rất hạn hẹp.
Cho tới ngày 21 tháng 5 năm 2010 thì transaction (một sự giao dịch, mua bán, trao đổi) thực tế đầu tiên trong lịch sử của Bitcoin mới xảy ra khi Laszlo Hanyecz, một lập trình viên đang sống tại Florida, gửi 10000 BTC (bitcoin) cho một tình nguyện viên đặt mua dùm anh một ổ bánh pizza. (Tỉ giá BTC/USD chi tiết có thể được xem ở đây)
Bitcoin hoạt động như thế nào?
Bitcoin hoạt động dựa vào những thuật toán mật mã cao cấp (SHA-256 hash). Protocol (nền tảng, cấu trúc, kiến trúc) của bitcoin có mã nguồn mở (open source), điều này có nghĩa là tất cả những ai biết về lập trình đều có thể kiểm tra qua mã nguồn này, nhưng không thể thay đổi được nó. Bitcoin protocol chỉ có thể được thay đổi hay nâng cấp thông qua số đông. Trước bất kì một sự thay đổi, nâng cấp nào thì các developers (những người phát triển (lập trình viên)) đều phải đưa ra những thông báo trước trên forum chính và nếu được sự ủng hộ của đa số thì sự thay đổi đó sẽ được xúc tiến.
Một mặt, bitcoin là một đơn vị tiền tệ; mặt khác, Bitcoin còn là một mạng lưới phân bố, phân trung, ngang hàng (peer to peer) chuyển giao tiền tệ. Có nghĩa là bạn có thể gửi bitcoin TRỰC TIẾP cho một người khác mà không cần qua một trung gian nào, bất kể thời gian, bất chấp không gian, với một lệ phí cực kì thấp, gần như bằng 0, hoặc thậm chí bằng 0. Hãy nghĩ về điều này một chút. Đây quả thật là một cuộc cách mạng chưa từng thấy xảy ra trong lịch sử loài người. Satoshi giải được bài toán mà từ trước đến nay người ta vẫn cho là không thể giải được – đó là bài toán về lòng tin – bằng cách đưa ra sáng kiến về block chain (tôi sẽ nói về chi tiết này sau).
Bởi vì khi đã có một trung gian đứng giữa, bạn phải tin họ. Làm sao có thể biết chắc được rằng họ sẽ không lừa bạn? Không bao giờ biết được, và không phải lúc nào lòng tin của bạn cũng đặt đúng chỗ. Làm sao để một Việt kiều có thể gửi tiền về cho thân nhân ở Việt Nam vào một ngày cuối tuần khi các dịch vụ gửi tiền không mở cửa với lệ phí gần như bằng 0 bất chấp số tiền muốn gửi là vài trăm đô cho tới vài chục ngàn đô hay hơn nữa? Thậm chí 150 TRIỆU ĐÔ (phí tổn: zero!). Tôi nghĩ có lẽ đây là một sự di chuyển tài sản vĩ đại nhất đã từng xảy ra trên trái đất. Ngày xưa người ta di chuyển vàng bạc châu báu, thì khỏi phải nói ai cũng biết là cần rất nhiều chi phí cho một sự vận chuyển như vậy: thuê xe, tàu, ngựa, lính gác, vệ sĩ… chưa kể đến thời gian phải tốn của cuộc vận chuyển đó trong khi với Bitcoin thì chỉ mất khoảng 60 phút (trung bình một confirmation (sự xác nhận hợp lệ của một transaction) của bitcoin mất khoảng 10 phút, số tiền càng lớn thì cần phải có nhiều confirmations để chắc chắn hơn, một khi đã có khoảng 6 confirmations trở lên thì có thể nói chắc chắn 100% số tiền đã gửi đó đã an toàn (KHÔNG THỂ hack được) và không thể nào bị đảo ngược lại được.)
Blocks và Block Chain
Block Chain là một chuỗi liên kết các Blocks (khối) lại, giống như chuỗi hạt là một chuỗi liên kết các hạt lại. Mỗi một block có nhiệm vụ lưu giữ lại những transactions gần nhất (mà chưa được lưu lại ở những blocks trước đó). Tưởng tượng như Block Chain là một quyển sổ cái, sổ kế toán công cộng khổng lồ ghi lại tất cả giao dịch, trong đó mỗi trang trong quyển sổ đó là một Block, trang này đầy thì sẽ ghi sang trang mới; quyển sổ này có một đặc điểm là có số trang vô hạn. Một khi thông tin về transactions đã được ghi lại thì sẽ không bao giờ có thể bị thay đổi hay xóa đi. Ngoài những transactions gần nhất, mỗi block còn chứa thông tin liên kết tới block trước nó. Và nó còn chứa một đáp án cho một bài toán rất khó giải. Đáp án này là khác nhau cho mỗi block. Nếu đáp án không đúng thì block đó không có hiệu lực và không được lưu lại trong block chain.
Bitcoin được tạo ra như thế nào?
Giả sử như chúng ta ví dụ 1 bitcoin bằng một ounce vàng (gần một lượng (8.3 chỉ), ounce là đơn vị đo độ nặng của vàng của người Tây), thì cứ khoảng mỗi 10 phút thì sẽ có một số lượng bitcoin (vàng) “đào” lên được. Con số này hiện nay là 25, vì đã giảm đi phân nửa sau mỗi 4 năm so với con số ban đầu là 50. Và cho tới năm 2140, sẽ có tổng cộng tất cả là 21 triệu bitcoins. Nói cách khác, sau khi 21 triệu bitcoins đã đào lên hết vào năm 2140, sẽ không còn bitcoins để đào nữa.
1 bitcoin có thể phân chia ra được 100 000 000 lần. Đơn vị nhỏ nhất không thể chia nhỏ hơn nữa được gọi là Satoshi, nhân danh người đã sáng tạo ra Bitcoin. Vậy là 1 bitcoin = 100 000 000 (một trăm triệu) Satoshis. Hay 1 Satoshi = 0.000 000 01 Bitcoin.
Một sai lầm trong tâm lý nhiều người là hiện tại họ thấy giá 1 bitcoin mắc quá nên nghĩ là mình không có khả năng mua. Thật ra thì nếu bạn không thể mua được 1 bitcoin thì bạn vẫn có thể mua 0.5, 0.1, 0.01 bitcoin… Nhưng có lẽ nhiều người sẽ không vượt qua được cái rào cản tâm lý đó là không thể chịu được cái cảm giác sở hữu một phần nhỏ của một cái gì đó, mặc dù là đối với những con số tiền bạc lạnh lùng thì nó chẳng có gì khác biệt: nếu 1 bitcoin bằng 1000 đô thì 0.1 bitcoin bằng 100 đô, không hơn không kém.
Hoặc nếu bạn thấy nó mắc quá thì cũng có thể xem qua Litecoin, bạn đồng hành với Bitcoin, giá vẫn còn đang rất thấp so với tiềm năng. Nếu Bitcoin là vàng thì Litecoin là bạc, có thể nói chung là như vậy.
Tại sao Bitcoin lại có giá trị? Giá trị đích thực của Bitcoin là gì?
Nhiều người lầm tưởng rằng giá trị của Bitcoin được tính bằng số tiền bạn có thể đổi ra được từ nó, hay nói cách khác là giá một bitcoin quy ra fiat currencies (USD, Yen, Pounds, Euro, VN Đồng…) Thật sự thì đó không phải là giá trị đích thực của Bitcoin, nó chỉ là một mức giá, một hệ quả có được từ quy luật cung cầu. Vậy thì giá trị THẬT SỰ của Bitcoin nằm ở đâu? Xin trả lời, giá trị thật sự của nó nằm ở cái mạng lưới, cái network, nơi mà khi bạn muốn tham gia vào thì bạn phải có những đồng xu bitcoins. Tưởng tượng những đồng xu này giống như cổ phiếu của một công ty start-up (chỉ có điều là ở đây không có công ty nào), khi càng nhiều người muốn mua cổ phiếu đó thì tất nhiên giá cổ phiếu phải tăng. Giá trị của nó nằm trong sự hữu dụng, tiện lợi, an toàn, bảo mật trong việc thanh toán, mua bán. Không một nhà bank, nhà nước, công ty nào can thiệp, một ý tưởng thiên tài đã trở thành sự thật lần đầu tiên trong lịch sử loài người.
Anonymity – Bitcoin cho bạn sự riêng tư
Người dùng Bitcoin không cần phải đăng ký tài khoản, không cần nhà bank, không cần thẻ tín dụng, không cần email, không cần phải có user-name hay passwords, không cần biết tên tuổi, địa chỉ, giới tính, quốc tịch, màu da, đẳng cấp, tầng lớp, trình độ… để nhận hay gửi bitcoins. Số bitcoins bạn có được chỉ đơn giản nằm trong một hay nhiều địa chỉ mà bạn có. Và số bitcoins đó thuộc về người nào đang giữ cái private key (nằm trong file wallet.dat), và chỉ khi có được cái private key đó thì mới có thể gửi bitcoin được, vì nếu không có private key thì sẽ không “ký tên” (sign) được. Khi bạn gửi bitcoins cho một người thì họ chỉ biết được số bitcoin đó là từ bạn gửi, nhưng không thể biết được ai là người đã sở hữu số bitcoins đó trước bạn.
Người ta có thể biết được số bitcoin đang có trong một địa chỉ chứ không thể biết được đích danh AI đang sở hữu địa chỉ đó. Vì thế nên ví dụ như bạn có 1 tỷ tiền bitcoins, bạn sẽ không gôm hết vào một địa chỉ duy nhất, mà phải chia ra làm nhiều địa chỉ khác nhau. Vì số tiền càng lớn thì sẽ càng bị mạng lưới chú ý theo dõi, và sự thật là như vậy.
Ai? Công ty nào điều hành Bitcoin?
Không một ai hay công ty nào điều hành Bitcoin. Bitcoin được vận hành bởi tất cả những người dùng Bitcoin, những người đang sử dụng Bitcoin Client.
Bitcoin Client là gì?
Bitcon clients là những phần mềm, chương trình chạy Bitcoin, hay còn có một tên gọi thông thường khác là Wallet. Có nhiều loại clients khác nhau được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Chẳng hạn như:
- Bitcoin-QT Client (Download tại bitcoin.org/): Chương trình nguyên thủy được lập trình bởi Satoshi Nakamoto, người khai sinh ra Bitcoin. Phù hợp với những người đam mê, các thợ đào, developers, lập trình viên, doanh nghiệp.
- MultiBit Client (Download tại multibit.org/): Nhanh gọn nhẹ trung bình, phù hợp với người dùng trung bình.
- Electrum Client (Download tại electrum.org/): Nhanh gọn nhẹ nhất. Có thể phù hợp cho tất cả.
Bitcoin được “đào” (mine) như thế nào?
Cơ bản thì việc đào bitcoins là một quá trình cùng nhau thi đua của các “thợ đào” (miners) đề tìm ra đáp án, đáp số để giải một bài toán rất khó. Độ khó của bài toán này được tự động chỉnh sửa sao cho trung bình cứ khoảng mỗi 10 phút thì sẽ có một thợ đào (hoặc một nhóm hợp lại) rải rác khắp thế giới giải được một block.
Bài toán này có thể hiểu nôm na tương tự như vé số, mua càng nhiều số thì cơ may trúng càng cao, công việc của những cỗ máy đào bitcoins là cố gắng tìm ra được con số trúng đó bằng cách… đoán mò, generate ra hàng tỉ tỉ “vé số” một giây, không phải chỉ một người mà là cả MẠNG LƯỚI các thợ đào cùng nhau hợp lại làm công việc này, nhắc lại là trung bình cứ khoảng mỗi 10 phút thì sẽ có một người hoặc một nhóm người tìm ra được con số trúng. Có lẽ ai cũng biết, có được con số trúng thì khó chứ “dò số” vì phải tốn thời gian, công sức, năng lượng, kiểm tra lại xem nó có đúng không thì rất dễ dàng.
Vì công nghệ và kĩ thuật càng ngày càng tiến bộ nên các máy tính của các thợ đào cũng càng ngày càng nhanh và mạnh dẫn tới độ khó sẽ càng ngày càng gia tăng. Bạn có biết, sức tính (computing power) của mạng lưới Bitcoin hiện nay đã mạnh hơn gấp 256 lần 500 cái Top Siêu Máy Tính trên thế giới CỘNG LẠI!
Như đã đề cập ở bài trước, khi mỗi một block được giải thì những người tìm ra được lời giải đó sẽ được “thưởng” một số bitcoin, giống như việc một người bỗng dưng tìm ra được một cục vàng chôn dưới gốc cây sau nhà. Bitcoin không phải từ không khí mà ra như tiền giấy (fiat currency) của bất cứ chính phủ nào trên thế giới. Cần phải tốn năng lượng và thời gian để vận hành những cỗ máy tính đào bitcoin đó. Cũng giống như cần phải hao tốn tài nguyên để đào vàng lên từ lòng đất.
Nhiều người sẽ bảo rằng nếu mà như vậy thì Bitcoin quả thật là một sự phí phạm điện năng khủng khiếp. Tôi sẽ đưa ra hai phản biện như sau:
1. “Ngành công nghiệp” đào bitcoins là một thị trường có tính cạnh tranh rất gắt gao chứ không phải chuyện giỡn chơi mà cái máy tính hiện tại ở nhà bạn có thể tham gia vào được. Cần phải có một sự đầu tư lớn để tạo ra những “cánh đồng” (farm) computers khủng. Ngoài những cỗ máy khủng đó ra thì chi phí lớn nhất chính là tiền điện. Vì thế nên ở nơi nào, đất nước nào có điện rẻ thì hoạt động ở đó sẽ có lợi hơn. Chẳng hạn như Iceland là một đất nước có tiền điện phải nói là rẻ hơn rất nhiều so với những nước khác trên thế giới, vì cung cầu, vì những công nghệ trong renewable energy (năng lượng sạch, có thể tái chế, sử dụng lại), vì điện khó vận chuyển, phí phạm khi vận chuyển, khó tồn trữ…
Kỹ thuật càng ngày càng tiên tiến dẫn đến những cỗ máy đào bitcoins sẽ càng ngày càng mạnh hơn và tiêu tốn năng lượng ít hơn. Cộng thêm việc người ta có thể tận dụng hơi nóng, nhiệt tỏa ra từ những cỗ máy để dùng vào những ứng dụng khác. Điện khi đó không hoàn toàn bị lãng phí, nó vừa tạo ra được bitcoins, vừa tạo ra được nhiệt: 1000 Watts điện sẽ sản sinh ra được 1000 Watts nhiệt. Định luật bảo toàn năng lượng phát biểu rằng năng lượng không bao giờ mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Vấn đề là bạn có biết tận dụng sự chuyển đổi đó hay không thôi.
2. Bác bỏ Bitcoins chỉ vì lý do nó tốn điện mà không cân nhắc qua những lợi ích của nó thì quả thật là thiếu sót, phiến diện và ấu trĩ. Bạn phải tiếp tục đặt ra những câu hỏi như: Liệu Bitcoin sẽ giúp được gì cho sự phát triển của kinh tế hay không khi nó mở ra được những giao dịch mới, phương thức thanh toán mới…? Liệu nó có làm tăng tốc sự phát triển trong công nghệ kĩ thuật, trong công nghệ điện sạch… Nói rằng Bitcoin phí điện cũng giống như nói rằng việc tạo ra những cối xay gió để tạo ra điện có hại cho môi trường vì để tạo ra thép cũng phải tiêu tốn năng lượng.
Tại sao chỉ có 21 triệu bitcoins tất cả?
Cũng như vàng có giới hạn thì bitcoins cũng có giới hạn. Chính cái giới hạn này tạo ra một sự khan hiếm, tạo ra một giá trị cho bitcoins, bởi vì thường thì cái gì hiếm đều quý. Chính vì bitcoins có giới hạn nên điều này tạo ra một hiệu ứng ít thấy, đó là giảm phát (deflation) (thay vì lạm phát (inflation): một sự lạm dụng phát hành tiền tệ). Một trong những lý luận thường được đưa ra để bác bỏ bitcoin là: Nếu có giảm phát, dẫn đến đồng tiền bitcoins càng ngày càng TĂNG giá, thì người ta sẽ cứ tích trữ bitcoin, dẫn tới kinh tế bị trì trệ không phát triển vì không ai còn mua gì nữa. Tuy nhiên lập luận này không chính xác. Tôi có thể phản biện lại như sau:
Laptop càng ngày càng nhanh hơn, rẻ hơn. Nếu theo lập luận này thì sẽ không còn ai mua laptop nữa vì cùng với một số tiền đó mỗi năm người ta sẽ mua được một cái máy nhanh hơn, xịn hơn. Nhưng thực tế thì sao, thực tế thì khi nào CẦN là người ta sẽ mua, chứ không phải là vì tiền của người ta càng ngày càng có giá trị (vì mua được máy tốt hơn) (tăng giá) mà người ta sẽ không bao giờ mua.
Một ví dụ khác là chuyện mua Lamborghini bằng bitcoins đã đề cập ở đầu bài. Bitcoin càng tăng giá thì người ta sẽ càng muốn tiêu số bitcoin người ta có được. Bởi vì sao, bởi vì khi bạn mua một món hàng gì đó là lúc đó bạn đang CHỐT LỜI, nếu bạn cứ giữ mãi bitcoin trong người thì biết đâu được 1 ngày nào đó nó rớt giá thì sao? Bitcoin chính là liều thuốc giải cho căn bệnh thích tiêu thụ, hưởng thụ, ăn sài (consumerism) (với số tiền mình không có) có thể thấy đang lan tràn tới tuyệt vong trên thế giới ngày nay.
Sớm hay muộn gì thì bạn cũng sẽ nhận ra được sự thật về Bitcoin
Tại sao tôi lại quan tâm tới Bitcoin nhiều như vậy? Mục đích của tôi khi đến với Bitcoin là gì? Những ai nghĩ rằng là để đầu tư kiếm lời, để làm giàu thì hoàn toàn sai lầm. Mục đích thật sự của tôi khi đến với Bitcoin là vì tôi muốn đầu tư cho đường dài, cho tương lai năm mười năm nữa chứ không phải đầu tư kiểu chụp giựt. Tất nhiên cũng có không ít những người đến với Bitcoin chỉ với mục đích này, muốn làm giàu cho nhanh, bỏ một lời hai trong vài ngày… Thành công thì ít, loạn lên thì nhiều; càng loạn lên thì càng đưa ra những quyết định sai lầm.
Đầu tư luôn là một trò chơi may rủi ít nhiều không riêng gì Bitcoin và nhất là trong thời điểm biến loạn bùng nổ này của nó, có lẽ vài năm nữa lúc đó nó mới bắt đầu ổn định. Nếu bạn đang có ý định tham gia vào cuộc cách mạng này, chỉ nên nhớ một điều là đừng bỏ ra đầu tư một số tiền mà bạn không thể mất, không sẵn sàng để mất, có mất cũng không sao, hay nói cho rõ hơn là đừng có dại mà bán nhà để mà mua hết, chuyện này có lẽ ai cũng biết rồi nhưng nhắc lại vẫn không thừa.Một điều khác cần nhớ nữa đó là đừng tham gia vào Bitcoin nếu bạn không thật sự hiểu về nó, mà chỉ muốn kiếm chút cháo khi thấy báo chí đưa tin giá nó tăng vọt khiến lòng tham nổi lên.
Bitcoin không được phát minh ra để giúp bạn trở thành tỷ phú, nếu có mơ thì đừng có mơ nữa. Thời của những tỷ phú có lẽ đã qua rồi. Bitcoin được phát minh ra là để cải tạo thế giới, nghe có vẻ vĩ đại quá nhưng sự thật là vậy, bạn sẽ nhận ra được chuyện này, sớm hay muộn thôi, sớm thì mừng cho bạn, còn muộn thì ráng chịu đi, đừng nói là chưa có ai nói cho bạn biết.
Bitcoin không dành cho những trái tim yếu đuối; Bitcoin không dành cho những người thiếu hiểu biết. Giá trị đích thực của Bitcoin không nằm ở cái giá của nó, mà ở những khả năng, tiềm năng của nó. Nhiều người thiếu hiểu biết cứ nhìn vào cái giá của nó rồi bảo là ôi bong bóng, ôi tiền ảo, ôi vớ vẩn… Chính những người này sẽ là những người bị bỏ lại sau cùng. Chúng ta đã bị bỏ lại cả đời nay rồi, và cơ hội thì ngàn năm mới có một, nhiều khi nghĩa đen.
Liệu chính quyền các nước sẽ can thiệp vào Bitcoin không?
Câu trả lời là rất có thể, bởi vì một khi Bitcoin càng ngày càng được nhiều người đón nhận, càng ngày càng trở nên giống tiền thật sự hơn thì khi đó sẽ là một mối đe dọa tới quyền lực các nhà nước đang nắm trong tay. Bởi vì người nào nắm trong tay quyền lực về tiền bạc thì người đó nắm trong tay quyền lực về tất cả mọi thứ khác:
“Đưa cho tôi quyền điều khiển tiền tệ của một đất nước, và tôi sẽ không cần biết ai là người làm ra luật lệ của đất nước đó.”
(Một câu nói nổi tiếng của Mayer Amschel Bauer Rothschild)
Bitcoin được Satoshi thiết kế ra hoàn toàn loại bỏ đi yếu tố này, không ai có thể điều khiển nó, bao gồm luôn cả chính Satoshi. Tiền giờ đây không còn nằm trong vòng tay kiểm soát của chính phủ nữa, mà đã có thể trở về tay của từng người, từng cá nhân. Tuy nhiên tư tưởng của đa số mọi người hiện nay họ đều nghĩ rằng vai trò của nhà nước là cần thiết, sự hiện diện của nhà nước là để bảo vệ họ, giúp đỡ họ… Vì thế nên các nhà nước cũng hoàn toàn có thể tự tạo ra một loại “tiền mã” (cryptocurrency) gần giống như Bitcoin, chỉ khác một số điểm chẳng hạn như HỌ sẽ là người trực tiếp kiểm soát, quản lý, HỌ sẽ là người có quyền thay đổi những thông số bất cứ khi nào họ muốn…. Và nhiều người vì vẫn còn tin vào nhà nước, tin vào chính phủ của họ cũng sẽ sẵn sàng chấp nhận sử dụng đồng tiền được chính phủ bảo kê này. Đây chính là vấn đề; vấn đề không phải là Bitcoin có tốt cho chúng ta hay không (vì câu hỏi này chỉ có một câu trả lời), mà vấn đề chính là tư tưởng của chúng ta có hiểu được Bitcoin để chấp nhận nó hay không, có hiểu được những gì đang xảy ra trên thế giới này hay không, có hiểu được những chuyện căn bản về kinh tế, chính trị hay không… Đó chính là nhiệm vụ cốt lõi của những người làm giáo dục tại Viện Ludwig von Mises.
Để tìm hiểu về Bitcoin thì cần thời gian nhiều hơn một ngày hay một bài viết. Hồ đồ là những người chỉ mới nghe sơ qua về chuyện này mà đã vội phán xét (dựa trên những thành kiến, kiến thức của họ). Có lẽ bài này đã khá dài nên tôi sẽ để dành những gì chưa nói tới trong những bài tiếp theo. Để tóm lại tôi chỉ muốn nói: Bitcoin chính là tương lai của nhân loại. Chuyến đò vẫn chưa khởi hành và nó chỉ mới bắt đầu khởi động cái động cơ đầu tiên mà thôi.
Theo tinhte
Thanks a Hoanh
So, it appears to me that Bitcoin, or whatever it could me named, is a non-material, non-natural resources currency in the market, or it is a new resource for the economy base on crypto tech. This new market has attracted especially “smart” people to mine the resource at the beginning. The intention is good, especially for the users to avoid intermediate fee of giant banks, and I like that. But there will be always some want to dominate the market especially concerning trust level at some markets, which I doubt.
Should governments really have to interfere and regulate, or need to issue specific anti-trust laws for it, or let the market work itself?
The concept of bitcoin and blockchain are good and they are now applying to energy sector in the West to realize the true free energy market which is way too early for Vietnam
blockchain-is-helping-to-build-a-new-kind-of-energy-grid
https://www.technologyreview.com/s/604227/blockchain-is-helping-to-build-a-new-kind-of-energy-grid/
will-energy-offer-the-next-market-for-blockchain
http://spectrum.ieee.org/energywise/energy/the-smarter-grid/will-energy-offer-the-next-market-for-blockchain
ThíchThích
Hi Hằng,
I think the government should want a way to know the criptocurrency transactions to collect taxes and to follow illegal transactions internationally.
But I would not recommend the government to accept it as a real currency. Monetary affairs are complex. Supply and demand of a currency affects the economy of a country, inflation and deflation, depressing and stimulating the economy. We want the National Bank to have control over monetary affairs.
In addition, if someone can create a monetary system strictly on the Internet, someone else would be able to create a way to hack and to ruin it. If the national monetary system is tied to the criptocurrecy systems, that would be waiting for disaster to surely come.
We can’t fool around with the national and international monetary systems by toying with some Internet currency.
ThíchThích
it’s been my concern about illegal transaction and “money” laundry business when learn about this crypto kind of transaction and I agree that “government should want a way to know the criptocurrency transactions to collect taxes and to follow illegal transactions internationally.” and should not accept Bitcoin as a real currency, too much risk especially for market like Vietnam.
A professor once asked me to look into the potential of this blockchain concept applied in Vietnam energy market. I studied and concluded the same. It’s way too early and too much risk for Vietnam market.
ThíchThích