Bộ tranh Đông Dương cuối thế kỷ 19 đẹp như cõi mơ do họa sĩ Pháp vẽ

dandensg


Quang cảnh kênh Tàu Hủ ở Sài Gòn năm 1939, do họa sĩ người Pháp Léo Craste (1887-1970) thực hiện

BLA: Tình cờ qua facebook của một nhà báo lớn tuổi, tôi có cơ hội được ngắm bộ tranh tuyệt đẹp dưới đây, do các họa sỹ người Pháp vẽ. Cùng đó là cả lời bình luận, giới thiệu thể hiện sự chuyên nghiệp và nghiêm túc của người sưu tầm và giới thiệu. Đây là những tác phẩm không chỉ có giá trị nghệ thuật, mà còn có thể xem như một tài liệu quý, chứa đựng nhiều thông tin quý giá về lịch sử, văn hóa Việt Nam chúng ta. Và chúng ta cũng có thể thấy rằng nhiều họa sỹ thuộc hàng tiền bối, bậc thầy của hội họa Việt Nam có chung phong cách vẽ và pha màu như thế này. Xin được chia sẻ và mời quý vị cùng thưởng lãm.

*** Tiếp tục đọc “Bộ tranh Đông Dương cuối thế kỷ 19 đẹp như cõi mơ do họa sĩ Pháp vẽ”

UNESCO World Heritage List

unesco-wallpaper

Click on links to see details

1073 Properties; 37 Transboundary; 2 Delisted; 54 In Danger; 832 Cultural; 206 Natural;
35 Mixed; 167 States Parties

Display by: Country

Afghanistan

Tiếp tục đọc “UNESCO World Heritage List”

Thị trường điện cạnh tranh là cơ hội cho năng lượng sạch

28/06/2017 NĐT

Đề án tái cơ cấu các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa được Chính phủ phê duyệt. Hai khâu quan trọng trong thị trường điện là khâu phát điện và kinh doanh bán lẻ được cho là sẽ có tự do cạnh tranh. Trong khi đó, phong trào thoái vốn khỏi các dự án năng lượng nhiên liệu hóa thạch đang lan rộng tại nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, liệu một thị trường điện cạnh tranh có thể thúc đẩy các dự án năng lượng sạch vốn ì ạch lâu nay?

Trao đổi với Người Đô Thị về những vấn đề còn gây khó trong việc phát triển năng lượng tái tạo hiện nay ở Việt Nam, ông Trần Văn Quang, Phó giám đốc Quỹ đầu tư năng lượng sạch của Công ty quản lý quỹ Dragon Capital cho rằng: việc thoái vốn khỏi nhiên liệu hóa thạch hiện nay là yếu tố tự thân. Tiếp tục đọc “Thị trường điện cạnh tranh là cơ hội cho năng lượng sạch”

Loạt bài NHIỆT ĐIỆN THAN (Phần 2)

Mekongblog

Loạt bài Nhiệt Điện Than (Phần 1 )

Băn khoăn dự án nhiệt điện tỷ đô tại Long An

4/4/2017
cafef.vn

Người dân tại xã Phước Vĩnh Đông ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An và Hiệp Phước của huyện Nhà Bè, TPHCM không khỏi lo lắng môi trường sẽ bị ảnh hưởng nặng nề trước thông tin sẽ có nhà máy nhiệt điện tỷ đô mọc lên tại Cần Giuộc. Tiếp tục đọc “Loạt bài NHIỆT ĐIỆN THAN (Phần 2)”

Loạt bài NHIỆT ĐIỆN THAN (Phần 1)

Mekongblog

Thêm một nhà máy nhiệt điện than 2 tỷ USD ven biển Nam Định

Thứ Hai, 3/7/2017
vneconomy
Bạch Dương

Dự án FDI có quy mô đầu tư lớn nhất tại Nam Định từ trước đến nay…


Nhiệt điện than được mở rộng đầu đầu tư tại Việt Nam – Ảnh minh hoạ 

Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UBND tỉnh Nam Định đã chính thức trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án BOT Nhiệt điện Nam Định 1 cho Công ty TNHH Điện Lực Nam Định thứ Nhất. Tiếp tục đọc “Loạt bài NHIỆT ĐIỆN THAN (Phần 1)”

Chủ nghĩa dân tộc Phật giáo ở Miến Điện

07/04/201312:00 Nguyễn Văn Hóa

Nguyên tác: Buddhist Nationalism in Burma by Maung Zarni (*)

dr_zarniHệ thống hóa sự kỳ thị chủng tộc chống người Hồi giáo Rohingya đã dẫn Miến Điện tới con đường diệt chủng. (Institutionalized racism against the Rohingya Muslims led Burma to genocide) (Hình bên; tác giả)

Ở bên ngoài Miến Điện, hình ảnh những nhà sư Theravada Miến qua cuộc “Cách Mạng Áo Vàng” (Saffron Revolution) năm 2007, vẫn còn tươi màu. Với sự hỗ trợ của nhân dân Phật tử sùng tín, từng đoàn sư áo vàng miệng râm rang tụng niệm những lời từ bi xen lẫn thính âm của tình yêu thương trên khắp đường phố Rangoon, Mandalay, và Pakhokeku, kêu gọi sự cải thiện đời sống cho công chúng trước tình cảnh kinh tế khốn đốn gây khổ cho người dân Phật tử. Những vị sư chân trần can trường chống đối sự cai trị quân phiệt, là hình ảnh tuyệt vời của Phật Giáo dấn thân, âm vang một phó bản Tinh thần phương Đông cổ đại của Phật Giáohành động, làm biến dạng hình ảnh của những người Phật tử thường có là sự khả ái, nụ cười, lòng mến khách đang dẫn đạo một cuộc sống đầy ý nghĩa, cho một phần thế giới không-Phật-Giáo thấy con đường Phật Giáo ấp ủ cho hòa bình. Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa dân tộc Phật giáo ở Miến Điện”

Cuộc chiến đất đai ở Trung Quốc: Sóng gió Ô Khảm

TN – 03:29 AM – 07/02/2012

Thời gian qua tại Trung Quốc xảy ra nhiều vụ bất ổn liên quan đến chính sách thu hồi đất đai khiến Thủ tướng Ôn Gia Bảo phải lên tiếng.

Cuộc chiến đất đai ở Trung Quốc: Sóng gió Ô Khảm - ảnh 1
Dân làng Ô Khảm biểu tình đòi đất – Ảnh: Weibo

Trong chuyến thăm tỉnh Quảng Đông vừa qua, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tuyên bố ông hiểu được sự phẫn nộ của nông dân khi bị lấy đất và cam kết sẽ để họ có tiếng nói tập thể trong các quyết định về đất đai, theo Tân Hoa xã.

Chuyến thăm của ông Ôn diễn ra sau khi ở Quảng Đông xảy ra một số vụ biểu tình phản đối của người dân, điển hình nhất là tại làng Ô Khảm hồi cuối năm 2011. Bên cạnh đó, chuyện cưỡng chế đất cũng gây sóng gió tại một số địa phương khác, theo Nhân Dân nhật báo. Các vụ việc này phản ánh một thực trạng nhức nhối khi nông dân Trung Quốc bị đẩy vào thế chống đối để bảo vệ nguồn sống do bị một số thế lực nhân danh chính quyền sử dụng đất phi pháp và kiếm lời bất chính. “Tại sao vấn đề này lại lan rộng? Đó là do chiếm đất của người dân một cách độc đoán… Cốt lõi của vấn đề nằm ở chỗ đất là nguồn sống của nông dân nhưng quyền lợi của họ không được bảo vệ theo đúng nghĩa của nó”, Tân Hoa xã dẫn lời Thủ tướng Ôn nói tại Quảng Đông. Tiếp tục đọc “Cuộc chiến đất đai ở Trung Quốc: Sóng gió Ô Khảm”

APEC – Thông tin cơ bản

VNE – APEC (Asia – Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) là một diễn đàn không chính thức thúc đẩy tự do thương mại và đầu tư chức không phải một tổ chức về kinh tế, thương mại. Hợp tác giữa các thành viên là hợp tác giữa các nền kinh tế chứ không phải với tư cách các quốc gia có chủ quyền. Do đó khi đề cập đến các thành viên APEC ta gọi là “các nền kinh tế thành viên”, hoặc “các thành viên”, hoặc “các nền kinh tế”, chứ không gọi là “đất nước” hay “quốc gia”, hay “dân tộc”. Không sử dụng chức danh “Tổng thống”, “Thủ tướng”, “Nguyên thủ quốc gia” hoặc “Người đứng đầu chính phủ” đối với các Nhà Lãnh đạo, mà gọi là các Nhà Lãnh đạo Kinh tế. Do vậy, không gọi là “Hội nghị thượng đỉnh” hay “Hội nghị cấp cao”, mà gọi là “Hội nghị không chính thức các Nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC”.

Tiếp tục đọc “APEC – Thông tin cơ bản”

Three tonnes of ivory seized in Vietnam

channelnewsasia

 
The global trade in elephant ivory, with rare exceptions, has been outlawed since 1989 after populations of the African giants dropped from millions in the mid-20th century to around 600,000 by the end of the 1980s AFP/STR

HANOI: Vietnamese authorities have seized nearly three tonnes of ivory hidden among boxes of fruit, officials said Sunday, the latest haul to spotlight the country’s key role in the global wildlife smuggling trade.

Police in the central province of Thanh Hoa found 2.7 tonnes of tusks inside cartons on the back of a truck that was on its way to Hanoi, according to a report on their website. Tiếp tục đọc “Three tonnes of ivory seized in Vietnam”