Chiêu bài quốc tịch hòng bác phán quyết Biển Đông của Trung Quốc

Thứ tư, 22/6/2016 | 12:17 GMT+7 VNExpress
Trung Quốc cố gắng hạ uy tín của tòa trọng tài bằng lập luận rằng người chỉ định ban thẩm phán là công dân Nhật và do đó, sẽ có sự thiên vị.
chieu-bai-quoc-tich-hong-bac-phan-quyet-bien-dong-cua-trung-quoc

Ông Shunji Yanai, cựu chủ tịch ITLOS. Ảnh: UN

Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) dự kiến tháng này ra phán quyết về vụ Philippines kiện yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc đơn phương vẽ ra trên Biển Đông. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố rằng họ sẽ không chấp nhận phán quyết sắp tới, và đang tìm cách lôi kéo sự ủng hộ quốc tế cho lập trường của mình. Để phục vụ cho mục đích đó, Bắc Kinh còn áp dụng một chiêu bài đặc biệt: Quốc tịch của người chỉ định thẩm phán cho phiên tòa, theo Foreign Policy.

Tiếp tục đọc “Chiêu bài quốc tịch hòng bác phán quyết Biển Đông của Trung Quốc”

China’s ‘Historic Rights’ in the South China Sea: Made in America?

The Diplomat

The current understanding of “historic rights” in the South China Sea in China can be traced back to a U.S. diplomat.

Before they can consider this question, however, the tribunal judges must first consider whether they have the necessary jurisdiction. Chinese officials have argued that the question of the “U-shaped line” is fundamentally a question of territory, about which the Permanent Court of Arbitration has no right to rule. However, new research tells us that the judges should ignore such arguments. Documents in China’s own archives prove that when Chinese officials approved the U-shaped line they never intended it to be a territorial boundary. Other evidence suggests that it only became one because of the intervention of an American oilman in the 1990s. Tiếp tục đọc “China’s ‘Historic Rights’ in the South China Sea: Made in America?”

Tại sao phụ nữ nắm chìa khóa cho thành công kinh tế ở Đông Nam Á

ENGLISH: Why women hold the key to South-East Asia’s economic success

A woman rides on a bicycle past an electronic board showing the graph of the recent fluctuations of the exchange rates between the Japanese yen against the U.S. dollar (top L and R) outside a brokerage in Tokyo, Japan, January 7, 2016. The yen hit multi-month highs against its peers on Thursday while commodity-linked currencies took a fresh hit after China guided the yuan lower for two days in a row, fuelling anxiety about China's economy and its policy intentions.
Nhìn chung, họ kiếm được ít hơn 10% so với nam giới cho các công việc như nhau ở phần lớn các ngành công nghiệp. REUTERS/Yuya Shino

Hơn 50 năm trước, Charlotte Whitton, một người hoạt động về nữ quyền và là thị trưởng nữ đầu tiên của một thành phố lớn ở Canada, đã chế giễu hài hước rằng: “Bất cứ điều gì phụ nữ làm, họ phải làm tốt gấp đôi đàn ông để được đánh giá là giỏi bằng phân nửa”. Charlotte Whitton đã  gửi đến thế giới nơi mà phụ nữ còn đã bị xem là thấp kém, phụ nữ từng bị coi là chỉ đến trường để hoàn thành việc học thay vì học ở các trường luật, nếu họ có cơ hội được đến trường. Tiếp tục đọc “Tại sao phụ nữ nắm chìa khóa cho thành công kinh tế ở Đông Nam Á”

Làm gì với những cuốn sách khuyến khích tiêu diệt động vật hoang dã ? – 2 kỳ

Kỳ 1 : Một câu hỏi khó trả lời
Kỳ 2: Kiên quyết gạn đục khơi trong
***

Kỳ 1 : Một câu hỏi khó trả lời

06:51 PM – 29/09/2015 TNO

Người Việt Nam chúng ta có nhiều thứ đáng tự hào, nhưng có không ít thứ càng nghĩ càng thấy xấu hổ, trong đó đáng xấu hổ nhất là việc tiêu thụ các sản phẩm động vật hoang dã được xếp hàng đầu thế giới.

Làm gì với những cuốn sách khuyến khích tiêu diệt động vật hoang dã ? - Kỳ 1 : Một câu hỏi khó trả lời - ảnh 1
Sừng tê giác được bày bán ở Việt Nam – Ảnh của Robert Patterson, đăng tải trên trang của Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF)

Tiếp tục đọc “Làm gì với những cuốn sách khuyến khích tiêu diệt động vật hoang dã ? – 2 kỳ”

Người lậu miền biên ải – 2 kỳ

Kỳ 1: Sống chui trên quê mình

Kỳ cuối: Vẫn chưa có hồi kết

***

06:34 ngày 02 tháng 06 năm 2016

 TPLà người Việt gốc 100% song vẫn không nhập được quốc tịch Việt Nam nên họ phải “sống chui” ngay giữa quê hương bản quán của mình. Dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái rồi không làm được giấy khai sinh, họ bơ vơ giữa rừng già Trường Sơn… Hiện thực nhói lòng ấy đã và đang diễn ra nơi miền biên ải Đakrông và Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị.
Người lậu miền biên ảiGia đình Hồ Rứt ở A Dơi Đớ.

Tiếp tục đọc “Người lậu miền biên ải – 2 kỳ”

Chuyện ghi ở suối cá thần – 3 kỳ

Kỳ 1: Huyền tích về cá thần
Kỳ 2: Trong hang động ngàn năm
Kỳ 3: Sống nhờ “cá thần”

***

CHUYỆN GHI Ở SUỐI CÁ THẦN – KỲ 1:

Huyền tích về cá thần

25/05/2016 16:12 GMT+7

TTO – Với đàn cá lên đến hàng ngàn con, 
ba suối cá ở Thanh Hóa đã trở thành điểm du lịch, ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm linh người dân địa phương. Họ gọi đây là suối cá thần.

Huyền tích về cá thần
Du khách tham quan suối cá thần Cẩm Lương – Ảnh: Y.Trinh

Tiếp tục đọc “Chuyện ghi ở suối cá thần – 3 kỳ”

Ấn Độ có động lực gì để giúp VN ở Biển Đông?

VNY – Jun 21, 2016

Ấn Độ đang ngày càng nổi lên như một người bạn lớn có thể hy vọng của VN để đối phó với những chiêu trò của anh bạn láng giềng khổng lồ ở Biển Đông. Vậy phía bản thân họ có động lực gì để chúng ta có thể tin tưởng vào một sự trợ giúp lâu dài của họ?