Cho con trẻ học sách của Giáo sư Hồ Ngọc Đại, tương lai của chúng ta sẽ ra sao?

(GDVN) LTS: Khi đọc bộ sách Tiếng Việt lớp 1 – chương trình Giáo dục công nghệ của ông Hồ Ngọc Đại đang được phổ cập ở 40 tỉnh thành, tác giả Trần Hương Giang gửi thư tới những người làm trong ngành giáo dục.
Bức thư này, phải nói là chứa nhiều nước mắt và sự lo lắng cao độ cho tương lai của mọi người…
Tòa soạn trân trọng gửi tới độc giả. 

Kính gửi: Những người làm trong ngành giáo dục

Tôi chỉ là một người công nhân bình thường và cũng là một người mẹ. Con tôi năm nay bước vào lớp 1, bắt đầu làm quen với con chữ và đó cũng là hành trang mà cháu sẽ mang theo trong suốt cuộc đời.

Vâng, chính bởi vậy tôi luôn nhất trí với quan điểm của các nhà lãnh đạo rằng: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” hay “Giáo dục là nền tảng của mỗi quốc gia” .

Trước những trọng trách như vậy thì những người làm trong ngành giáo dục cũng phải chịu sức ép vô cùng lớn. Tôi hết sức thông cảm với điều đó.

Tôi cũng hiểu rằng để có được như ngày nay chúng ta phải trải qua biết bao cuộc cải cách, đó là thành quả đóng góp của biết bao người tâm huyết với ngành giáo dục nước nhà.

Và hiện nay thế hệ con tôi cũng đang phải tiếp tục đối mặt với những cuộc cải cách mới.

Phải có cải cách thì xã hội mới tiến bộ vì cải cách là sửa đổi cái cũ đã trở thành lạc hậu để cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu của tình hình hiện tại và định hướng cho tương lai. Tôi hoàn toàn ủng hộ điều đó.

Nhưng khi đọc bộ sách Tiếng Việt lớp 1 – chương trình Giáo dục công nghệ của ông Hồ Ngọc Đại mà nhà trường đang dạy con tôi (theo thông tin tôi tìm hiểu được thì cả nước hiện nay có khoảng 40 tỉnh thành đang được phổ cập chương trình này, trong đó có Hải Phòng), tôi nhận thấy những vấn đề sau:
Tiếp tục đọc “Cho con trẻ học sách của Giáo sư Hồ Ngọc Đại, tương lai của chúng ta sẽ ra sao?”

Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn

VNA – 19/04/2016 06:01 

Dự án MAM (Bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào nuôi tôm bền vững và giảm phát thải) được thực hiện tại tỉnh Cà Mau nhằm hỗ trợ việc nuôi tôm sinh thái kết hợp với rừng ngập mặn đang tạo ra hiệu quả trông thấy khi vừa phát triển kinh tế cho người nông dân vừa phục hồi và mở rộng diện tích rừng ngập mặn đã mất.


Thành quả tôm sinh thái.

Tiếp tục đọc “Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn”

Thầy lang – Một nhân tố quan trọng trong việc Thanh toán bệnh dại một sức khỏe

FAO –  26/02/2016 
Bệnh dại là một căn bệnh lây lan từ động vật sang người có tác động tiêu cực đến con người và động vật từ bao lâu nay. Trong vòng 10 năm qua, số ca mắc bệnh dại càng ngày càng tăng tại Việt Nam. Bộ Y tế thống kê có khoảng 400.000 người tiêm vắc xin dại do bị chó cắn hàng năm trong 5 năm gần đây, cho thấy đây là một nguy cơ lớn đối với đất nước. Đây là còn chưa kể một số lượng lớn người bị chó cắn tìm tới các thầy lang ở địa phương để điều trị thuốc nam thay vì các trung tâm y tế.

Tiếp tục đọc “Thầy lang – Một nhân tố quan trọng trong việc Thanh toán bệnh dại một sức khỏe”

[TÓM TẮT CHÍNH SÁCH] Quyền tiếp cận thông tin và những rào cản vô hình

 AA – Quyền tiếp cận thông tin là một trong các quyền cơ bản của con người và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 quy định rõ trách nhiệm của chính phủ trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền công dân. Tiếp tục đọc “[TÓM TẮT CHÍNH SÁCH] Quyền tiếp cận thông tin và những rào cản vô hình”

What consumers want in GM food labeling is simpler than you think

June 24, 2016 3.42pm BST

The fast-approaching July 1, 2016, deadline for Vermont’s new labeling law – and a new federal proposal that would set a national system for disclosure – for genetically modified (GM) food has provoked a range of responses from food manufacturers while reigniting debate about the need to balance the weight of scientific evidence against consumer demand for transparency. At the center of the debate lay questions of trust in science and how the ways we communicate risk serve to increase or decrease that trust. Tiếp tục đọc “What consumers want in GM food labeling is simpler than you think”