Nói “Không” với lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam

Lao động trẻ em khiến các em phải nghỉ học, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần của các em. Sử dụng lao động trẻ em cũng có thể ảnh hưởng xấu tới sự tiêu thụ sản phẩm trong chuối cung ứng. Tiếp tục đọc “Nói “Không” với lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam”

Trọng tâm trong chiến lược phát triển thanh niên

UN – Chúng ta đang sống trong một thời điểm lịch sử có ý nghĩa đặc biệt. Việt Nam đang ở thời điểm có nhóm dân số trẻ chiếm tỷ lệ cao nhất trong lịch sử. Một trong những nguồn lực quan trọng của Việt Nam chính là nhóm dân số trẻ: cam kết, đầy nhiệt huyết, sáng tạo, những nam, nữ thanh niên khỏe mạnh và mong muốn được cống hiến. Tiếp tục đọc “Trọng tâm trong chiến lược phát triển thanh niên”

Đổi mới sáng tạo giúp trẻ điếc chuẩn bị sẵn sàng để đến trường

WB – 16 Tháng 6 Năm 2016

http://cdnapi.kaltura.com/p/619672/sp/61967200/embedIframeJs/uiconf_id/34338361/partner_id/619672?iframeembed=true&playerId=kaltura_player_1466060118&entry_id=0_8wu1dhpl&flashvars%5BstreamerType%5D=auto

Các em bé Điếc ở Việt Nam chia sẻ mơ ước trở thành giáo viên, bác sỹ, họa sỹ. Học ngôn ngữ ký hiệu từ những năm đầu đời giúp trẻ phát triển khả năng tối đa để theo đuổi ước mơ của mình.

Hà Nội, ngày 16/6/2016 – Gần 50 trẻ Điếc lớp 1 đã được hỗ trợ giáo dục bằng ngôn ngữ ký hiệu (NNKH) từ giáo viên người Điếc và giáo viên người nghe trong năm học 2015/16 thông qua một chương trình thí điểm của Dự án Giáo dục trẻ Điếc trước tuổi đến trường (IDEO). Tiếp tục đọc “Đổi mới sáng tạo giúp trẻ điếc chuẩn bị sẵn sàng để đến trường”

Trò chuyện với chân dung mộng mị*

Đạo diễn điện ảnh Nguyễn Anh Tuấn

Bản đồ thế giới mà ta có thể tưởng tượng nên, chỉ được vẽ ra trong giấc mộng…”

Chasles Nodier (1)

Xưa nay, những giấc mộng thường được miêu tả trong văn chương, và nhiều khôn xiết- ví như những giấc mộng trong truyện của Edga Pô, trong hồi ký Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng, trong tiểu thuyết Hồng Lâu mộng của Tào Tuyết Cần, trong kinh sách của Trang Chu, trong thơ Đỗ Phủ, Lý Bạch, v.v. Nhưng miêu tả giấc mơ trong hội họa thành cả một phòng tranh thì theo hiểu biết của tôi, mới chỉ có mình nữ họa sĩ trẻ Nguyễn Lý Phương Ngọc! Và cái độc đáo là những giấc mơ hiển hiện thành tranh của em lại tập trung vào những chân dung mà em đặt tên một cách vừa thật thà vừa khái quát bay bổng: “Chân dung mộng mị“. Tiếp tục đọc “Trò chuyện với chân dung mộng mị*”

Kết cục ngày 30/4/1975 qua góc nhìn của phía VNCH

VNY – Apr 26, 2016

Theo cựu cố vấn Tổng thống VNCH là ông Nguyễn Tiến Hưng, tình hình kinh tế tài chính cũng như dự trữ đạn dược xăng dầu và các vật tư chiến tranh của chính quyền và quân đội VNCH từ năm 1974 ngày càng bi đát vì Mỹ quyết tâm rút ra khỏi vũng lầy Việt Nam. Đó là một trong những lý do khiến quân đội VNCH bị sụp đổ nhanh chóng chỉ sau gần 3 tháng bị QĐNDVN tổng tiến công.