Dân ca dân nhạc VN – Hát Ru Con Miền Nam

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Phần giới thiệu của mình trong Dân ca Dân nhạc Việt Nam hôm nay với các bạn là thể loại Hát Ru Con Miền Nam (còn được gọi là Hát Đưa Em).

Giáo sư Trần Văn Khê cho rằng, hát ru không chỉ khiến trẻ dễ ngủ mà còn dạy trẻ biết yêu gia đình, yêu quê hương đất nước. Bởi lời của hát ru là lời hay ý đẹp của ông cha ta đúc kết từ muôn đời. Ngày trước, trai gái vùng nông thôn thường hát đối đáp rất nhuần nhuyễn cũng vì họ được nuôi dưỡng từ kho văn học – nghệ thuật quý giá đó.

Hát Ru Con là một âm điệu nhẹ nhàng ngân nga đầy tình cảm của người mẹ (hoặc Bà, hoặc Chị) dành cho con từ thuở sơ sinh. Tình yêu thương của mẹ và những lời ru thường là dấu ấn theo bước chân con đến khi khôn lớn cả đời. Thế nên đa số người con không ít nhiều thường khắc cốt ghi tâm những bài hát ru của mẹ. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Hát Ru Con Miền Nam”

Win-win cleantech solutions for Southeast Asia

Eco-Business: As Southeast Asia develops, it faces challenges in areas like waste, water, and pollution management. European and Asian cleantech companies can collaborate on win-win solutions for both regional economies.

Tiếp tục đọc “Win-win cleantech solutions for Southeast Asia”

Năng lượng cho người nghèo – Phần 2

    1. Bài cùng chuỗi:

Năng lượng cho người nghèo – Phần 1

Năng lượng cho người nghèo – Phần 2

Các giải pháp sáng tạo thúc đẩy sự tiếp cận năng lượng bền vững cho tầng lớp “Dưới đáy Kim Tự Tháp” (Phần II)

Biến đổi khí hậu là một trong những đe dọa môi trường lớn nhất cho thế giới ở trong thế kỷ này. Trong vòng 10 năm trở lại đây, chúng ta cũng đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và mới nổi lên của các Công nghệ Sạch như là các giải pháp thiết thực để đối phó với biến đồi khí hậu. Tuy nhiên, mức giá của Công nghệ Sạch, điển hình là năng lượng sạch, vẫn cao hơn so với các các nguồn năng lượng truyền thống như là than đá và dầu mỏ. Phần lớn những người có thu nhập thấp vẫn không có khả năng chi trả cho năng lượng sạch. Đặc biệt là người nghèo ở “Dưới đáy Kim Tự Tháp”, tầng lớp chiếm 4 tỉ người trong dân số toàn thế giới với mức thu nhập ít hơn 5 USD/1 ngày. Tiếp tục đọc “Năng lượng cho người nghèo – Phần 2”

Năng lượng cho người nghèo – Phần I

    1. Bài cùng chuỗi:

Năng lượng cho người nghèo – Phần 1

Năng lượng cho người nghèo – Phần 2

Chào các bạn,

Dưới đây là bài viết của mình về một số phân tích và giải pháp cung cấp năng lượng sạch cho người nghèo và khu dân cư nghèo trên thế giới. Bài viết này là một phần bài luận khi mình học năm 2010, các con số có thể thay đổi một chút sau vài  năm nhưng những thông tin và phân tích vẫn áp dụng được cho những năm gần đây. Tiếp tục đọc “Năng lượng cho người nghèo – Phần I”

The Impact of Artificial Islands on Territorial Disputes Over The Sparatly Islands

by Zou Keyuan

Abstract: The issue of artificial islands in the South China Sea has little been detailed discussed in the context of territorial and maritime disputes. Even in international law, the term “artificial islands” remains controversial and there is no universally accepted definition of it, though several provisions of the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea mention “artificial islands”.

alt

With the development of science and technology and the increasing endeavors of nations States to creep over to occupy more space from the oceans, the issue of artificial islands becomes more salient. This paper attempts to discuss this issue in an international law perspective with special reference to the Spratly Islands and to provoke more discussions about it in future.

 

Introduction

It is difficult to find a clear answer to the question on how and to what extent artificial islands will have impacts on the disputes over the Spratly Islands. There might also be some doubts as to whether there are artificial islands really existing in the South China Sea. If yes, what are these artificial islands? This paper attempts to discuss the issue of artificial islands in an international law perspective. Although the term artificial islands also includes artificial installations and structures such as oil platforms or fishing breeding constructions (for example, abandoned or obsolete oil platforms sometimes can be used as artificial reefs for fishery habitat construction),[1]this paper mainly focuses on artificial islands per se. Tiếp tục đọc “The Impact of Artificial Islands on Territorial Disputes Over The Sparatly Islands”