The poverty and equity agenda is no longer only about raising minimum living standards and tackling chronic poverty; it is also about creating new and sustainable economic pathways for a more aspirational population.
Một chương trình đào tạo về kiến thức kỹ thuật, phát triển khả năng lãnh đạo và thực hành tại chỗ giúp thúc đẩy sự nghiệp và hiệu quả công việc cho phụ nữ Việt Nam.
Chị Thân Thị Thủy là công nhân may tại một nhà máy tại Việt Nam trong 2 năm, sau đó, được quản lý bổ nhiệm vào vị trí giám sát. Chị cho biết: “Tôi rất thành thục kỹ năng may vá, nhưng chưa tự tin về kỹ năng quản lý của mình”. Sau khi tham gia chương trình đào tạo dành cho nữ công nhân triển vọng, chị được trang bị kiến thức mới về kỹ thuật và năng lực lãnh đạo, từ đó phát triển sự nghiệp của mình. Sau khi đảm nhiệm vị trí mới, chị cho biết: “Tôi hiện quản lý một dây chuyền may gồm 27 công nhân. Tôi hướng dẫn từng thành viên trong dây chuyền để họ có thể xử lý ít nhất 2 quy trình, từ đó giảm tình trạng tắc nghẽn và nâng cao tay nghề.”
Tại Việt Nam, nơi phụ nữ chiếm hơn 80% lực lượng lao động của ngành may mặc, việc từ công nhân may trở thành người giám sát tạo cơ hội cho nhiều phụ nữ thăng tiến trong sự nghiệp. Tuy nhiên, điều đó không hề đơn giản. Đây là một bước tiến quan trọng đòi hỏi phải có kinh nghiệm, kiến thức kỹ thuật và các khả năng khác, chẳng hạn như kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp quyết đoán và sự tự tin.
Để trở thành cường quốc kỹ thuật số, Việt Nam sẽ cần tạo điều kiện để các đơn vị trong nước áp dụng và thích ứng với những công nghệ kỹ thuật số toàn cầu mới. Ảnh: THINK A/ Shutterstock
Cách mạng kỹ thuật số chưa bao giờ chỉ là tạo ra những công nghệ đột phá. Các quốc gia hàng đầu về đổi mới, sáng tạo trong lĩnh vực này như Mỹ và Trung Quốc sở hữu gần 2/3 số bằng sáng chế CNTT mới và các công nghệ liên quan đến máy tính đăng ký hàng năm.[1] Tuy nhiên, đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, tương lai sẽ không được quyết định bởi động lực đổi mới, sáng tạo mà là năng lực của quốc gia trong việc tận dụng tối đa các công nghệ kỹ thuật số do các nước khác phát triển.
Xem clip Dự án Hỗ trợ y tế các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ và Đồng bằng Sông Hồng đã cải thiện cuộc sống cho hàng triệu người tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam – tại đây
World Bank Group
NỘI DUNG CHÍNH
Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc khắc phục tình trạng quá tải kéo dài tại các bệnh viện tuyến trung ương đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ y tế thông qua đầu tư vào hệ thống y tế địa phương.
Dự án Hỗ trợ y tế các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ và Đồng bằng Sông Hồng đã nâng cao năng lực điều trị cho các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện tại 13 tỉnh miền Bắc Việt Nam.
• 3.000 kỹ thuật mới đã được chuyển giao cho các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện. Gần 42.000 lượt bệnh nhân được thụ hưởng điều trị bằng các phương pháp mới này.
BVR&MT – “Cái chết dưới Nước – bài học toàn cầu từ mô hình thuỷ điện điểm của Ngân hàng Thế giới (WB) Lào” là cuốn sách mô tả một chuỗi các phát hiện về dự án Nam Theun 2 từ quá trình lên kế hoạch vào cuối những năm 1980, lấy ý kiến các bên từ cuối những năm 1990 đến đầu những năm 2000, xây dựng và hoàn thành vào năm 2010. Con đập vốn là niềm tự hào của WB về quy mô và vẫn thường được WB ca ngợi về tính bền vững cũng như những đóng góp của nó đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo tại Lào – một quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, đồng hành với dự án này là những chỉ trích của dư luận về sự ủng hộ của WB cùng các tổ chức tài chính đối với các con đập lớn có tác động xấu đến môi trường và xã hội trên toàn cầu và Nam Theun 2 là một trong số đó.
Tác giả Bruce Shoemaker tại buổi ra mắt sách tại Hà Nội ngày 29/10/2018
ABSTRACTOver the last few decades Vietnam has made remarkable progress in reducing poverty and positioning its economy on a sustainable growth path. As a consequence of robust economic growth, electricity demand in Vietnam grew at an average of 14 percent annually over the last decade. With electricity consumption nearly matching generation in recent years and insufficient investment in new power plants, the electricity grid is under constant strain by the growing economy. Realizing the large technical, institutional, and financial challenges posed by this level of expansion will be a key priority for Vietnam’s grid system operators in the short term. In 2012, the Government of Vietnam (GoV) approved the smart grid development project in Vietnam which outlines a smart grid roadmap for Vietnam. The project is aimed at the integration of new monitoring, protection and control systems to improve grid reliability and make efficient use of infrastructure while facilitating future integration of scaled-up renewable energy options. The national power transmission corporation (NPT) has already started progressing some of the smart grid initiatives for transmission identified in the roadmap, such as, the deployment of substation automation system (SAS) and wide area monitoring systems (WAMS) as well as an information system for operation and supervision. To support GoV’s efforts, the World Bank has closely engaged with NPT, the electricity regulator authority of Vietnam (ERAV) and the national load dispatch center (NLDC) to refine the existing smart grid roadmap on the basis of the lessons learned from the international experience with smart grid development. This report presents the results of this technical assistance engagement funded by the energy sector management assistance program (ESMAP) and the Asia sustainable and alternative energy program (ASTAE) and consists of: (i) a technical analysis of Vietnam’s existing smart grid roadmap, and alternative and future options in volume one; (ii) cost-benefit and risk analyses of the smart grid options identified in the technical analysis in volume two; and (iii) considerations of regulatory and performance monitoring in volume three. See Less –
In emerging East Asia, agricultural output has expanded dramatically over recent decades, primarily as a result of successful efforts to stimulate yield growth. This achievement has increased the availability of food and raw materials in the region, drastically diminished hunger, and more generally provided solid ground for economic development. The intensification of agriculture that has made this possible, however, has also led to serious pollution problems that have adversely affected human and ecosystem health, as well as the productivity of agriculture itself. In the region that currently owes the largest proportion of deaths to the environment, agriculture is often portrayed as a victim of industrial and urban pollution, and this is indeed the case. Yet agriculture is taking a growing toll on economic resources and sometimes becoming a victim of its own success. In parts of China, Vietnam, and the Philippines—the countries studied in The Challenge of Agricultural Pollution—this pattern of highly productive yet highly polluting agriculture has been unfolding with consequences that remain poorly understood. With large numbers of pollutants and sources, agricultural pollution is often undetected and unmeasured. When assessments do occur, they tend to take place within technical silos, and so the different ecological and socioeconomic risks are seldom considered as a whole, while some escape study entirely. However, when agricultural pollution is considered in its entirety, both the significance of its impacts and the relative neglect of them become clear. Meanwhile, growing recognition that a “pollute now, treat later” approach is unsustainable—from both a human health and an agroindustry perspective—has led public and private sector actors to seek solutions to this problem. Yet public intervention has tended to be more reactive than preventive and often inadequate in scale. In some instances, the implementation of sound pollution control programs has also been confronted with incentive structures that do not rank environmental outcomes prominently. Significant potential does exist, however, to reduce the footprint of farms through existing technical solutions, and with adequate and well-crafted government support, its realization is well within reach.
• The Challenge of Agricultural Pollution : Evidence from China, Vietnam, and the Philippines.
• Quality of So-Called Organic Fertilizers in Vietnam’s Market.
• Impact of China’s Increasing Demand for Agro Produce on Agricultural Production in the Mekong Region.
• Facilitating aquaculture productivity in Vietnam: Perspectives from awareness of households and the climate change.
• The Institutional Capacity for Forest Devolution: The Case of Forest Land Allocation in Vietnam.
• The politics of swidden: A case study from Nghe An and Son La in Vietnam. Tiếp tục đọc “World Bank: New research on development issues in Vietnam – Volume 10, number 5 (2018 April 17)”→
· Analysis of food demand in Vietnam and short-term impacts of market shocks on quantity and calorie consumption.
· The Challenges in Implementing Vietnam’s Nationally-Determined Contribution (NDC) in the Agriculture Sector under the Current Supporting Laws, Regulations, and Policies.
· Sustainable coffee supply chain management: a case study in Buon Me Thuot City, Daklak, Vietnam.
· Sustainable intensification of smallholder agriculture in Northwest Vietnam: Exploring the potential of integrating vegetables.
· Forest governance in Vietnam: A literature review.
· Performance Assessment of Irrigation Schemes and Water Pollution Issues Raised in the Red River, Vietnam.
· Self-governance and the Effects of Rules in Irrigation Systems: Evidence from Laboratory and Framed Field Experiments in China, India and Vietnam.
· Mapping land-use dynamic in the Vietnamese Mekong delta.
· Pig production and farm income in the pig value chain in Hung Yen and Nghe An provinces.
· Development of Climate-Related Risk Maps and Adaptation Plans (Climate Smart MAP) for Rice Production in Vietnam’s Mekong River Delta.
· Actively cautious: Industrialization and rural livelihood choices in contemporary northern Vietnam. Tiếp tục đọc “World Bank – New research on development issues in Vietnam – Volume 10, number 2 (2018 February 2)”→