EU warns of pesticide residues found in Vietnamese agricultural products

nongnghiep.vn

(VAN) The EU has warned that bitter leaves and some other agricultural products exported from Vietnam have exceeded the maximum residue level of many active ingredients and banned substances.

According to the Vietnam Sanitary and Phytosanitary Notification Authorities and Enquiry Point (SPS Vietnam Office), RASFF – Rapid Alert System for Food and Feed of the European Union (EU) has just sent a warning notice, stating that the product of frozen ground bitter leaves of An Van Co., Ltd. Thinh (Address: 60 Ly Thuong Kiet, Ward 1, Bao Loc City, Lam Dong Province) was found to have exceeded the maximum residue level (MRL) of many active ingredients and banned substances.

The product of frozen ground bitter leaves receives warning from the EU.
The product of frozen ground bitter leaves receives warning from the EU.

In which, some active ingredients have high residue levels such as: Thiamethoxam (54 mg/kg); Tebuconazole (26 mg/kg); Propiconazole (34 mg/kg); Diniconazole (86 mg/kg).

The country issuing the notification is the Netherlands, which has notified the consignee. Finland has initiated the recall of the product.

In addition to frozen ground bitter leaves, Vietnam has also received warning on tea exported to Hong Kong. This product contains three banned substances and pesticide residues exceeding EU regulations, including: Chlorfluazuron (0.11 mg/kg); Imidacloprid (0.15 mg/kg) and Chlorpyrifos (0.043 mg/kg).

Being the focal point for transparent information about SPS measures and regulations to WTO members, the Vietnam SPS Office has notified this issue to the Plant Protection Department and related units.

Tiếp tục đọc “EU warns of pesticide residues found in Vietnamese agricultural products”

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

khoahocphattrien.vn

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.

Giải pháp mà TS. Nguyễn Thanh Mỹ – Giám đốc điều hành Rynan Technologies và Mỹ Lan Group hướng đến ấy là một cách thức thực hành khác với những gì đã có từ trước đến nay – một “mô thức” nuôi tôm thẻ siêu thâm canh giàu oxy công nghệ số TOMGOXY (viết tắt cho chữ Tôm Giàu Oxy) mà ông và các kỹ sư ở công ty đã phát triển, dựa trên sự tích hợp các công nghệ vật lý, hóa học, sinh học và kỹ thuật số.

Tại sao cần mô thức mới?

Tiếp tục đọc “Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm”

Xã đầu tiên ở Hòa Bình ra hương ước cấm thuốc trừ cỏ

nongnghiep.vn

Cách đây hơn 10 năm, tôi làm chương trình bà mẹ trẻ em thấy nhiều cái bất thường. Thứ nhất hay bị sảy thai, thứ nhì đẻ non, thứ ba là quái thai dị dạng..

‘Cấm cửa’ thuốc trừ cỏ Glyphosate sau ngày 30/6/2021

Bắc Giang bắt giữ 6,7 tấn thuốc trừ cỏ lậu

Ký ức buồn đau

Chị Hà Thị Thu, nguyên nữ hộ sinh của Trạm y tế xã Lũng Vân cũ (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) kể: “Có đứa sinh ra không có tay mà chỉ một ít mọc ra từ nách, không có chân mà chỉ có một ít mọc ra từ háng; có đứa bụng cóc; có đứa không hộp sọ; có đứa mũi như mũi lợn; có đứa không có lỗ hậu môn; còn sứt môi, hở hàm ếch thì rất nhiều.

Tôi nghĩ dân ở đây dùng lắm thuốc trừ cỏ nên mới xảy ra như thế… bởi trước khi có thuốc trừ cỏ ở xã tôi mỗi năm trung bình 35 – 40 trẻ ra đời, quái thai dị dạng hầu như không có, thỉnh thoảng có 2 – 3 ca sảy thai, đẻ non; Còn khi bà con biết dùng thuốc trừ cỏ thì mới nhiều, trung bình quái thai khoảng 5 – 6 ca/năm; sảy thai, đẻ non khoảng 10 ca/năm. 

Có chị ở xóm Bục đi lấy chồng ở xóm Lở đẻ 3 lần không được đứa con nào lành lặn. Có lần chị đi siêu âm, thấy thai dị dạng không thành người nhưng bởi phá thì tốn tiền, phải bán bò nên vẫn để, khi đẻ xuống tỉnh nằm nhưng không thấy mang con về, chẳng biết sống chết thế nào. Chị này rất chăm chỉ, vụ nào cũng trồng 40 – 50kg ngô giống nên phải thường xuyên đi phun thuốc trừ cỏ, nhiều hôm bảo rát họng còn không ăn được.

Tiếp tục đọc “Xã đầu tiên ở Hòa Bình ra hương ước cấm thuốc trừ cỏ”

Nền nông nghiệp Việt nam giữa ngã ba đường

Khoảng một phần tư thế kỷ vừa qua, nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bước bước tiến khổng lồ. Trong suốt những năm 1990, người làm nông quy mô nhỏ đã có những cải tiến vững chắc về năng suất lúa kỹ thuật thâm canh và những cải tiến hơn thế đã đóng vai trò trung tâm trong thành tựu của Việt Nam về xóa đói giảm ngoài, an ninh lương thực quốc gia và ổn định xã hội. Việt Nam đã từng trải qua nạn đói nhưng hiện nay, tỷ lệ thực phẩm sẵn có trên đầu người của nước đứng ở vị trí cao trong các nước thu nhập trung bình. Rất nhiều nước đang học hỏi thành công về an ninh lương thực của Việt Nam. Năng suất lúa bình quân của Việt Nam hiện nay trong số những nền kinh tế Châu Á mới nổi, chỉ đứng sau Trung Quốc. VN cũng đạt được tăng trưởng bùng nổ trong xuất khẩu nông nghiệp và hiện nay đang đứng trong 5 nước xuất khẩu lớn nhất ở nhiều sản phẩm đa dạng như tôm, cà phê, hạt điều, gạo và tiêu.

Tuy nhiên thành tựu của Việt Nam về năng suất nông nghiệp và xuất khẩu, trở ấn tượng hơn so với hiệu suất, phúc lợi của nông dân và chất lượng sản phẩm. Việt Nam tụt hậu hơn các nước trong khu vực về nhiều yếu tố. Liên quan hệ đến đất nông nghiệp, lao động và năng suất sử dụng nước và năng suất cho các nhân tố tổng hợp, đã từng tăng mạnh ở, nhưng những yếu tố này lại trên đà sụt giảm những năm gần đây. Một hố sâu ngăn cách được hình thành giữa thu nhập nông nghiệp và phi nông nghiệp, và bất bình đằng thu nhập tăng cao ở khu vực nông thôn. Hầu hết giao dịch nông nghiệp ở Việt Nam đến từ nguyên liệu thô, đặc biệt với mức giá thấp hơn so với những đối thủ cạnh tranh hàng đầu khác do chất lượng và các khác biệt. Trong nước, an toàn thực phẩm là mối quan tâm ngày càng tăng cao. Tiếp tục đọc “Nền nông nghiệp Việt nam giữa ngã ba đường”

Đất trồng khoẻ mạnh là yếu tố then chốt để nuôi sống thế giới

English: Healthy soil is the real key to feeding the world

Một trong những bí ẩn hiện đại lớn nhất về nông nghiệp cho rằng, nông nghiệp hữu cơ vốn dĩ có tính bền vững. Điều này là khả dĩ, nhưng chưa đủ. Nhìn lại lịch sử, sự xói mòn đất từ các cánh đồng không có hoá chất là một phần nguyên nhân dẫn đến cái kết của Đế chế La Mã và các xã hội cổ đại khác trên thế giới . Những ý kiến khác lại cho rằng, tiềm năng khôi phục đất xấu để nuôi sống thế giới cần sử dụng ít hơn nguyên liệu hóa học nông nghiệp.

Khi tôi bắt đầu một chuyến du khảo 6 tháng tới những cánh đồng khắp nơi trên thế giới để nghiên cứu thêm thông tin cho cuốn sách của mình “Growing a Revolution: Bringing Our Soil Back to Life,” (Tạm dịch: Trồng một cuộc cách mạng Mang lại sự sống cho đất) những người nông dân tiến bộ mà tôi gặp đã cho thấy, có những phương pháp canh tác tái tạo có thể khôi phục đất nông nghiệp toàn cầu. Ở cả nước phát triển cũng như đang phát triển, những người nông dân này nhanh chóng cải tạo độ phì của đất bị suy thoái, chính điều này đã cho phép họ duy trì sản lượng cao bằng cách sử dụng ít lượng phân bón cũng như thuốc trừ sâu hơn. Tiếp tục đọc “Đất trồng khoẻ mạnh là yếu tố then chốt để nuôi sống thế giới”

Broken Promises of Genetically Modified Crops

The New York Times About 20 years ago, the United States and Canada
began introducing genetic modifications in agriculture.
Europe did not embrace the technology, yet it achieved
increases in yield and decreases in pesticide use on a par
with, or even better than, the United States, where
genetically modified crops are widely grown.
Tiếp tục đọc “Broken Promises of Genetically Modified Crops”

Nông nghiệp hữu cơ – Câu hỏi thường gặp – Hướng dẫn của Tổ chức Lương Thực Thế Giới (P1)

FAO – Organic Agriculture

CÂU HỎI

  1. Nông nghiệp hữu cơ là gì?
  2. Tôi có thể nhận được thông tin về tiêu thụ và giá cả của hàng hóa hữu cơ?
  3. Loại hình hỗ trợ kinh tế nào để chuyển sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ?
  4. Tôi có thể nhận được thông tin về các phương pháp nông nghiệp hữu cơ và các hệ thống quản lý ở đâu?
  5. Nông nghiệp hữu cơ có thể sản xuất đủ lương thực cho tất cả mọi người không?
  6. Lợi ích môi trường của nông nghiệp hữu cơ là gì?
  7. Tại sao thực phẩm hữu cơ đắt hơn so với thực phẩm thông thường?
  8. Việc tiêu thụ thực phẩm hữu cơ có tăng tiếp xúc với chất gây ô nhiễm sinh học không?
  9. Ý nghĩa của một nhãn hữu cơ?
  10. Sản phẩm hữu cơ được chứng nhận có ý nghĩa gì?

Loạt bài Nông nghiệp Hữu cơ của FAO

Phần 1

Phần 2

Phần 3

Tiếp tục đọc “Nông nghiệp hữu cơ – Câu hỏi thường gặp – Hướng dẫn của Tổ chức Lương Thực Thế Giới (P1)”

Nông nghiệp – “đất màu” cho khởi nghiệp

Nông nghiệp – “đất màu” cho khởi nghiệp

Thế giới đang tiến đến giai đoạn yêu cầu phải sản xuất nông sản nhiều hơn với nguồn tài nguyên ít hơn. Điều đó đặt ra nhiều thách thức nhưng cũng mang lại vô vàn cơ hội khởi nghiệp trong nông nghiệp.

Doanhnhansaigon – Tại phiên thảo luận trong khuôn khổ Diễn đàn kết nối các doanh nghiệp ĐBSCL (Mekong Connect CEO Forum) được tổ chức chiều 4/9 ở TP. Cần Thơ, các diễn giả cho rằng cơ hội khởi nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp tại thời điểm này là “vô vàn”.

Ông Huỳnh Quang Vinh – Phó tổng giám đốc Công ty CP Rau quả thực phẩm An Giang chia sẻ, ĐBSCL luôn là một vùng trũng của cả nước xét trên mọi khía cạnh từ thu hút vốn đầu tư, phát triển hạ thành cơ sở cũng như phát triển nông nghiệp. Câu chuyện nông nghiệp hiện tồn tại vô số vấn đề, đó là thách thức nhưng cũng chính là cơ hội cho các bạn trẻ khởi nghiệp, ông Vinh nói. Tiếp tục đọc “Nông nghiệp – “đất màu” cho khởi nghiệp”