The Role of the International Criminal Court

cfr.org

The ICC was created to bring justice to the world’s worst war criminals, but debate over the court still rages.

Judges are pictured in the courtroom during the trial of Bosco Ntaganda.
Judges are pictured in the courtroom during the trial of Bosco Ntaganda. Bas Czerwinski/Reuters

WRITTEN BY Claire Klobucista

UPDATED Last updated March 28, 2022 2:00 pm (EST)

Summary

  • The ICC seeks to investigate and prosecute those responsible for grave offenses such as genocide and war crimes.
  • Dozens of countries are not ICC members, including China, India, Russia, and the United States.
  • The court has angered nonmembers by launching probes into possible war crimes in Afghanistan, the Palestinian territories, and Ukraine.

Introduction

The International Criminal Court (ICC), established in 2002, seeks to hold to account those guilty of some of the world’s worst crimes. Champions of the court say it deters would-be war criminals, bolsters the rule of law, and offers justice to victims of atrocities. But, since its inception, the court has faced considerable setbacks. It has been unable to gain the support of major powers, including the United States, China, and Russia, who say it undermines national sovereignty. Two countries have withdrawn from the court, and many African governments complain that the court has singled out Africa. U.S. opposition to the ICC hardened under President Donald Trump, and although the Joe Biden administration has taken a more conciliatory approach, tensions remain.

What are the court’s origins?

In the aftermath of World War II, the Allied powers launched the first international war crimes tribunal, known as the Nuremberg Trials, to prosecute top Nazi officials. It wasn’t until the 1990s, however, that many governments coalesced around the idea of a permanent court to hold perpetrators to account for the world’s most serious crimes. The United Nations had previously set up ad hoc international criminal tribunals to deal with war crimes in the former Yugoslavia and Rwanda, but many international law experts considered them inefficient and inadequate deterrents.

Tiếp tục đọc “The Role of the International Criminal Court”

Rule of Law and Development

UN.org

In the Declaration of the High-level Meeting on the Rule of Law, Member States noted that “the rule of law and development are strongly interrelated and mutually reinforcing, that the advancement of the rule of law at the national and international levels is essential for sustained and inclusive economic growth, sustainable development, the eradication of poverty and hunger and the full realization of all human rights and fundamental freedoms, including the right to development, all of which in turn reinforce the rule of law”. They therefore called for consideration of that interrelationship in the post-2015 international development agenda. At the international level, the body of international instruments, including those concerning international trade and finance, climate change and protection of the environment and the right to development, establishes internationally agreed standards which support sustainable development.

At the national level, the rule of law is necessary to create an environment for providing sustainable livelihoods and eradicating poverty. Poverty often stems from disempowerment, exclusion and discrimination. The rule of law fosters development through strengthening the voices of individuals and communities, by providing access to justice , ensuring due process and establishing remedies for the violation of rights . Security of livelihoods, shelter, tenure and contracts can enable and empower the poor to defend themselves against violations of their rights. Legal empowerment goes beyond the provision of legal remedies and supports better economic opportunities.

Tiếp tục đọc “Rule of Law and Development”

Pandemic deters human trafficking to China, but fight far from over

e.vnexpress.net

By Viet Anh   November 30, 2021 | 10:32 am GMT+7

Measures to contain the Covid-19 pandemic have also curtailed human trafficking from Vietnam to China, but traffickers are looking for other routes.

In the fall of 2020, when officials in a remote province in China began to check identities to combat Covid transmission, they found a 50-year-old woman in a poor family without any identity papers.

“It turned out she was a Vietnamese victim trafficked to China around 35 years ago,” Dinh Thi Minh Chau, a senior psychologist at the Blue Dragon Foundation, a Hanoi organization that works to rescue trafficking victims, said.

The woman from northern Vietnam had agreed to go with a person in her village to find a job because her family was too poor.

Tiếp tục đọc “Pandemic deters human trafficking to China, but fight far from over”

Advancing human rights through trade

chathamhouse.org

Why stronger human rights monitoring is needed and how to make it work

Political shifts, the impact of the COVID-19 pandemic, and the struggle for a shared vision of how to ‘build back better’, have reignited the debate about trade and human rights. 

Although many trade agreements take human rights impacts into consideration, the monitoring systems that have emerged so far are not comprehensive. Without robust human rights monitoring, trading partners have little chance of ensuring that their counterparts are meeting their commitments.

While there are considerable structural, political and resource-related challenges to conducting more systematic and effective human rights monitoring, recent experiences in this field can help policymakers design more effective monitoring mechanisms for the future.

Tiếp tục đọc “Advancing human rights through trade”

10 Wuhan professors signed an open letter demanding free speech protections after a doctor who was punished for warning others about coronavirus died from it

People attend a vigil to mourn for doctor Li Wenliang on February 7, 2020 in Hong Kong, China.
People attend a vigil to mourn for doctor Li Wenliang on February 7, 2020 in Hong Kong, China. 
Photo by Anthony Kwan/Getty Images
  • An open letter signed by 10 Wuhan professors argues that the Chinese government needs to enforce its own freedom of speech articles in the Constitution of the People’s Republic of China.
  • The letter follows the death of Li Wenliang, a Wuhan doctor who was reprimanded by police for “making false comments” after warning people about the Wuhan coronavirus – which he later contracted.
  • The open letter, along with another letter signed by academics around China, demands that the government apologize to and compensate coronavirus whistleblowers and make Li a national martyr.

At the onset of the Wuhan coronavirus outbreak, local doctor Li Wenliang <a Tiếp tục đọc “10 Wuhan professors signed an open letter demanding free speech protections after a doctor who was punished for warning others about coronavirus died from it”

EU-VIETNAM FREE TRADE AGREEMENT (EVFTA)

europa.eu

Position of the European Parliament…recommending that the European Parliament only consent to the agreements if Vietnam releases its political prisoners and takes further steps to improve the human rights situation.

Background and state of play

The EU hopes that its free trade agreement (FTA) and investment protection agreement (IPA) with Vietnam will boost trade and investment; the agreements are also an important stepping stone to the EU’s longer-term goal of a region-to-region EU-Southeast Asia trade deal. Vietnam, a fast-growing and competitive economy whose bilateral trade with the EU has quintupled over the past ten years, is equally keen on the deal, which could potentially bring €15 billion a year of additional exports to the EU by 2035. Tiếp tục đọc “EU-VIETNAM FREE TRADE AGREEMENT (EVFTA)”

Indigenous Peoples & Local Communities Vital to the Global Environment

IPSnews

Katie Reytar and Peter Veit, World Resources Institute

Indigenous groups and local communities occupy about half the world’s land, but hold legal rights to only a fraction of it. Credit: Michele Solmi/Flickr

WASHINGTON DC, Jan 25 2018 (IPS) – Indigenous Peoples and local communities are some of the best environmental stewards. Their livelihoods and cultures depend on forests, clean water and other natural resources, so they have strong incentives to sustainably manage their lands.

LandMark, the first global platform to provide maps of land held by Indigenous Peoples and local communities, last month released new carbon storage, tree cover loss, natural resource concessions, dam locations and other data layers that shed light on the environment in which these lands exist. Now anyone, anywhere can view and analyze indigenous and local communities’ environmental contributions and identify threats to specific lands. Tiếp tục đọc “Indigenous Peoples & Local Communities Vital to the Global Environment”

Đề án giảng dạy Nhân quyền các cấp học: vui đó, lo đó?

Thùy Sơn (#XHDS) Giai đoạn 3 năm sẽ là điều kiện để đánh giá và điều chỉnh nội dung giảng dạy theo từng cấp học. Nhưng câu hỏi là ai sẽ đủ điều kiện để giảng dạy trong thời điểm hiện tại đã là năm 2017; kiến thức người giảng dạy ra sao; hình thức lồng ghép vào các bộ môn hay là tách ra trở thành một tiết riêng vẫn là câu hỏi lớn. 
 

Tiếp tục đọc “Đề án giảng dạy Nhân quyền các cấp học: vui đó, lo đó?”

Vietnam to include human rights in education

Last update 15:16 | 07/09/2017

Vietnam has approved a project that aims to make human rights an integral subject in education nationwide by 2025.

Vietnam to include human rights in education, Vietnam education, Vietnam higher education, Vietnam vocational training, Vietnam students, Vietnam children, Vietnam education reform, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet n

A little girl’s cheerful face on the first day of the new school year

Per the project, teaching human rights will be piloted at several kindergartens, schools, universities and vocational training centers in three cities and provinces in the north, south, and central regions.

By 2025, all educational establishments across Vietnam will have the subject in their curriculum. Tiếp tục đọc “Vietnam to include human rights in education”

Nạn buôn bán người ở Việt Nam – Báo cáo của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ 2017

English: Trafficking in Persons Report 2017 

Chính phủ Việt Nam chưa đạt đầy đủ các tiêu chuẩn tối thiểu về xóa bỏ nạn buôn người; tuy nhiên, đã có những nỗ lực đáng kể. So sánh với kỳ báo cáo trước, chính phủ VN đã thể hiện nỗ lực ngày càng tăng; vì vậy, Việt Nam vẫn được duy trì ở nhóm 2.

Chính phủ thể hiện sự tăng thêm nỗ lực thông qua việc xác định các nạn nhân; mở rộng các chương trình đào tạo về chống buôn người và chiến dịch nhận thức cho các cán bộ thực thi pháp luật, cán bộ địa phương, thành viên của các nhóm có nguy cơ bị buôn bán; và ban hành hướng dẫn tới các bộ liên quan, lãnh đạo các tỉnh về kế hoạch hành động quốc gia chống nạn buôn người. Tuy nhiên, chính phủ đã không đạt được những tiêu chuẩn tối thiểu ở một số lĩnh vực chính. Nỗ lực chống nạn buôn người bị cản trở do thiếu sự hợp tác giữa các ngành, các cán bộ tỉnh chưa nắm rõ luật chống buôn bán người, thủ tục xác định nạn nhân, và thu thập dữ liệu chưa đầy đủ.
Tiếp tục đọc “Nạn buôn bán người ở Việt Nam – Báo cáo của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ 2017”

Tài liệu hướng dẫn đầu tiên giúp phòng ngừa lao động cưỡng bức trong chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam

Tài liệu trang bị cho người sử dụng lao động những hiểu biết cần thiết để nhận diện lao động cưỡng bức và làm thế nào để loại bỏ nguy cơ lao động cưỡng bức trong hoạt động và trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.

ILO | Ngày 30 tháng 3 năm 2016

HÀ NỘI – Tài liệu hướng dẫn đầu tiên ở Việt Nam về lao động cưỡng bức trong ngành dệt may sẽ được công bố chính thức vào ngày 31/3 nhằm giúp các doanh nghiệp phòng chống lao động cưỡng bức trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tiếp tục đọc “Tài liệu hướng dẫn đầu tiên giúp phòng ngừa lao động cưỡng bức trong chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam”

Tiết học đầu tiên về phòng chống mua bán người dành cho học sinh cấp 3 tại Tây Ninh

IOM – Tây Ninh, 25/08/2016

Vào ngày 25/08 vừa qua, tiết học đầu tiên về phòng chống mua bán người đã được IOM Việt Nam phối hợp với Chi cục Phòng chống Tệ nạn xã hội (PCTNXH) tỉnh Tây Ninh thực hiện dành cho hơn 30 học sinh tại trường THPT Lê Hồng Phong.

Thông qua các hoạt động giáo dục sôi nổi như xem phim, kể chuyện theo tranh, thảo luận nhóm và thuyết trình, các em đã có một tiết học giáo dục công dân sinh động cùng tìm hiểu những biện pháp đề phòng để không trở thành nạn nhân bị mua bán người. Tiếp tục đọc “Tiết học đầu tiên về phòng chống mua bán người dành cho học sinh cấp 3 tại Tây Ninh”

Không gian Nhân quyền (HRS): thực hành Nhân quyền, thúc đẩy Nhân quyền tại Việt Nam

Saturday, May 27, 2017  – Thanh Ngọc (#XHDS)

 Vào chiều ngày 26/05, tại khách sạn Melia (Hà Nội), Không gian Nhân quyền (Human Rights Space – HRS) đã được ra mắt. Với 4 pano tương ứng 4 dòng chữ: Bình đẳng; Tự do; Nhân phẩm; Công lý. HRS được kỳ vọng như là một không gian chia sẻ giá trị và kiến thức của những người hoạt động trong lĩnh vực thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền ở Việt Nam. 
Thành viên chính của Không gian Nhân quyền chia sẻ quan điểm về Nhân quyền. Ảnh: FB Son Pham

Tiếp tục đọc “Không gian Nhân quyền (HRS): thực hành Nhân quyền, thúc đẩy Nhân quyền tại Việt Nam”

Loại bỏ định kiến, tăng quyền tiếp cận đất đai cho phụ nữ

Dân Việt 13/03/2017 06:10 GMT+7 

Phụ nữ đóng góp sức lực ngang bằng nam giới trong gia đình, nhưng nhiều chị lại đang chịu phận “thấp cổ, bé họng” vì không cùng sở hữu tài sản với chồng, không được chia tài sản thừa kế. TS Khuất Thu Hồng – Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) đã chia sẻ về nghịch lý này.

Phụ nữ bị trói buộc bởi khái niệm “của chồng, công vợ”

Theo bà, hiện phụ nữ đang chịu thiệt thòi gì trong việc sở hữu những tài sản lớn như đất đai, nhà cửa?

Loai bo dinh kien, tang quyen tiep can dat dai cho phu nu - Anh 1

TS Khuất Thu Hồng – Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS)

Tiếp tục đọc “Loại bỏ định kiến, tăng quyền tiếp cận đất đai cho phụ nữ”