Xóm đồng bào S’tiêng đói điện, khát nước sạch mấy chục năm nay

NN – 28/10/2016, 14:30 (GMT+7)

Từ mấy chục năm nay, người dân thôn Phú Tiến, xã Phú Trung, huyện Phú Riềng, Bình Phước, vẫn sống dưới ngọn đèn dầu và nước… trời cho. Cuộc sống gần như tách biệt với xã hội văn minh, người lớn “đói” thông tin, bệnh tật bủa vây, trẻ em học dưới ánh đèn dầu. Điều đáng nói là, thôn này nằm các trung tâm…

15-46-24_nh-6

Điều đáng nói là, thôn này nằm các trung tâm xã chỉ vài cây số. Tiếp tục đọc “Xóm đồng bào S’tiêng đói điện, khát nước sạch mấy chục năm nay”

Vì sao 5 năm Bình Phước không tuyển dụng được bác sĩ?

7:29 – 13/04/2016

BPThiếu trầm trọng nhân lực ngành y, mặc dù tỉnh đã có nhiều đãi ngộ nhằm thu hút bác sĩ đến Bình Phước làm việc nhưng 5 năm qua, kết quả không được như mong muốn. Một số khoa ở Bệnh viện đa khoa tỉnh, bác sĩ phải làm việc theo ca 24/24 giờ (mỗi ca chỉ có một bác sĩ). Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của bác sĩ và chất lượng điều trị.

Lãnh đạo bệnh viện và Bảo hiểm xã hội tỉnh kiểm tra khám, chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh
Lãnh đạo bệnh viện và Bảo hiểm xã hội tỉnh kiểm tra khám, chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiếp tục đọc “Vì sao 5 năm Bình Phước không tuyển dụng được bác sĩ?”

Những thương vụ ngàn tỷ từ nước ngoài đổ vào ngành dược Việt Nam – 3 bài

  • Bài 1: Sóng đầu tư đổ về các nhà máy thuốc
  • Bài 2: “Đại gia” ngành dược chi mạnh cho mua bán, sáp nhập
  • Bài 3: Phía sau những giao dịch của các “đại gia” ngành dược
Tiêu thụ thuốc
Tiêu thụ thuốc

***

Bài 1: Sóng đầu tư đổ về các nhà máy thuốc

DT Theo số liệu của Bloomberg, kể từ đầu năm đến nay các mã cổ phiếu ngành dược niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam đã tăng trưởng khoảng 40%, tốt nhất trong số 10 ngành của VN – Index. Sự hấp dẫn của ngành dược Việt Nam càng được chứng minh khi hàng loạt cái tên lớn trong ngành như Abbott, Sanofi, Taisho… lần lượt dốc thêm vốn vào Việt Nam. Tiếp tục đọc “Những thương vụ ngàn tỷ từ nước ngoài đổ vào ngành dược Việt Nam – 3 bài”

Antibiotic Resistance Requires Global Response Similar to AIDS, Climate Change

Unregulated sales of antibiotics are contributing to growing resistance. Credit: Adil Siddiqi/IPS

IPSnews – UNITED NATIONS, Jun 12 2016 (IPS) – Addressing antibiotic resistance will require a global political response similar to the way the world has reacted to climate change or HIV / AIDS, Sweden’s Minister of Public Health Gabriel Wikstrom, told IPS recently.

“(These problems) began with a small group of experts discussing and trying to warn the rest of us and it was not until it was politically addressed that it really became an issue that was solvable.”
Tiếp tục đọc “Antibiotic Resistance Requires Global Response Similar to AIDS, Climate Change”

50 Sản phẩm thiết yếu có khả năng trợ giúp người khuyết tật

DOWNLOAD DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC LIỆT KÊ BỞI  TỔ CHỨC Y THẾ GIỚI

Một số định nghĩa

Công nghệ trợ giúp là việc ứng dụng các kiến thức và kỹ năng có hệ thống liên quan đến các sản phẩm trợ giúp, bao gồm cả các hệ thống và dịch vụ. Công nghệ trợ giúp là một nhóm của công nghệ y tế.

Sản phẩm trợ giúp: Bất kỳ sản phẩm bên ngoài (bao gồm thiết bị, thiết bị, dụng cụ hoặc phần mềm), đặc biệt là được sản xuất hoặc có sẵn, mục đích chính của các sản phẩm này là duy trì hoặc cải thiện chức năng và sự độc lập của một cá nhân, và do đó thúc đẩy phúc lợi của họ. Sản phẩm hỗ trợ cũng được sử dụng để ngăn chặn sự suy yếu và nguy cơ về tình trạng sức khỏe của người khuyết tật
Các sản phẩm trợ giúp cần ưu tiên: Những sản phẩm có nhu cầu lớn , và tuyệt đối cần thiết để duy trì hoặc cải thiện chức năng của một cá nhân và cần phải có sẵn ở một mức giá mà cộng đồng / nhà nước có thể đủ khả năng chi trả.

The 50 Essential Products That Could Help People With Disabilities

Priority Assistive Products List.

Assistive technology is the application of organized knowledge and skills related to  assistive products, including systems and services. Assistive technology is a subset of health technology.
Assistive products: Any external product (including devices, equipment, instruments or software), especially produced or generally available, the primary purpose of which is to maintain or improve an individual’s functioning and independence, and thereby promote their well-being. Assistive products are also used to prevent impairments and secondary
health conditions.
Priority assistive products: Those products that are highly needed, an absolute necessity to maintain or improve an individual’s functioning and which need to be available at a price the community/state can afford.

TPHCM – quy hoạch đô thị vệ tinh – 3 bài

Bài 1: Siêu đô thị Tây Bắc… trên giấy
Bài 2: Tử huyệt giao thông kết nối
Bài 3: Hoang phí tiềm năng Cần Giờ


Giao thông thường xuyên ùn ứ ở cửa ngõ Tây Bắc TPHCM. Ảnh: Tr.Giang

***

TPHCM – quy hoạch đô thị vệ tinh (B1)

(ĐTTCO) – LTS: Theo quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt, Khu đô thị Tây Bắc của TPHCM sẽ là một trong ba khu đô thị vệ tinh quan trọng của TP, sau Nam Sài Gòn và Thủ Thiêm. Thế nhưng hàng loạt dự án treo, trong đó dự án Khu đô thị Tây Bắc có quy mô lớn nhất gần như “đóng băng” thời gian dài. Tiếp tục đọc “TPHCM – quy hoạch đô thị vệ tinh – 3 bài”

THAM NHŨNG TRONG NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM (Phần 1)

English – CORRUPTION IN THE HEALTH SECTOR IN VIETNAM

Chuỗi bài: Tham nhũng trong ngành y tế tại VN
– Tóm lược
– Phần 1
– Phần 2

CÂU HỎI

Việc phân tích không giới hạn ở những gì nhìn thấy được, (văn hóa “phong bì”)

Đâu là những mảng chính của tham nhũng trong ngành y tế và tác động của nó tới hiệu quả của ngành?

Những nguyên nhân chính gây ra là gì?

Một số giải pháp đã được thực hiện bởi chính phủ để giải quyết tham nhũng, các giải pháp đó có đủ để giải quyết tham nhũng đặc biệt trong lĩnh vực y tế hay không?

Những giải pháp bổ sung cụ thể nào  cần được yêu cầu cho ngành Y tế ?

1. THAM NHŨNG TRONG NGÀNH Y TẾ TẠI VIỆT NAM: HÌNH THỨC, TÁC ĐỘNG VÀ NGUYÊN NHÂN Tiếp tục đọc “THAM NHŨNG TRONG NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM (Phần 1)”

THAM NHŨNG TRONG NGÀNH Y TẾ TẠI VIỆT NAM

English – CORRUPTION IN THE HEALTH SECTOR IN VIETNAM

Chuỗi bài: Tham nhũng trong ngành y tế tại VN
– Tóm lược
– Phần 1
– Phần 2

TÓM LƯỢC

Tại Việt Nam, tham nhũng trong ngành y tế được coi là một vấn đề nghiêm trọng bởi cả chính quyền và người dân trên diện rộng. Hệ thống y tế của đất nước đặc biệt rất dễ bị ảnh hưởng bởi tham nhũng do tính bất định, thông tin không cân xứng giữa cán bộ y tế và bệnh nhân, và do xung đột lợi ích nhóm giữa các quan chức y tế và các công ty tư nhân.

Tham nhũng biểu hiện dưới nhiều hình thức: có thể liên quan đến ảnh hưởng về chính trị trong việc xác định chính sách Y tế và dược phẩm; hối lộ để gây ảnh hưởng đến quá trình đấu thầu xây dựng các cơ sở y tế hoặc mua sắm thiết bị/vật tư và dược phẩm; thanh toán gian lận từ các dịch vụ được cung cấp; và qua việc cung cấp dư thừa dịch vụ; mua bán chức vụ; thường xuyên vắng mặt trong giờ làm việc; và các khoản thanh toán không chính thức (“bôi trơn”) và nhiều vấn đề khác nữa. Tham nhũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong việc tiếp cận (hệ thống y tế), chất lượng, công bằng và tính hiệu quả của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Chính phủ đã thiết kế một loạt các cải cách trực tiếp nhằm vào việc cải thiện cơ cấu tổ chức quản lý của ngành Y tế. Trong khi vẫn còn thiếu đánh giá về tác động của những cải cách này, chính phủ, các chuyên gia và các tổ chức xã hội liên quan đã thừa nhận rằng vẫn còn nhiều việc cần thực hiện để giảm tình trạng tham nhũng và cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe trong nước, bao gồm việc cải tiến quy trình kiểm soát nội bộ và bên ngoài, đơn giản hóa các quy định hành chính, thiết lập quy định về xung đột lợi ích và thúc đẩy sự tham gia của người dân.

Còn nữa

Toàn bộ báo cáo tiếng Anh tại đây

Nan giải phát triển hóa dược

Thứ ba, 29/03/2016, 08:53 (GMT+7)

SGGP – Là một trong những lĩnh vực mấu chốt để thúc đẩy ngành công nghiệp dược trong nước nhưng hóa dược hiện nay của nước ta vẫn quá mờ nhạt. Quốc hội cũng đang bàn thảo về Luật Dược (sửa đổi) và nhấn mạnh ưu tiên phát triển công nghiệp dược. Tuy nhiên, thực tế từ năm 2009-2010, Chính phủ đã phê duyệt đề án phát triển ngành hóa dược trong sản xuất thuốc, nhất là thuốc kháng sinh, nhưng các đơn vị tham gia chưa… mặn mà!

Sản xuất thuốc tại một nhà máy dược phẩm TPHCM

  Tiếp tục đọc “Nan giải phát triển hóa dược”

CORRUPTION IN THE HEALTH SECTOR IN VIETNAM

Transparency International

SUMMARY

In Vietnam, corruption in the health sector is considered a serious problem by both the government and citizens at large. The country’s health system is particularly susceptible to corruption due to uncertainty, asymmetry of information between health officials and patients, and conflicts of interest between health officials and private companies.

Corruption manifests itself in many forms: it can involve political influence in defining health and drug policy; bribery to influence procurement processes for construction of health facilities or purchase of equipment/supplies and pharmaceuticals; fraudulent billing for services provided; and over-provision of services; selling and buying positions; absenteeism; and informal payments, among others. It has serious consequences in terms of access, quality, equity and effectiveness of health care services.

The government has designed a series of reforms directly aimed at improving the country’s health governance framework. While assessments of the impact of these reforms are still lacking, the government, experts and civil society organisations have acknowledged that more needs to be done in order to reduce corruption and improve health delivery in the country, including improvements in internal and external controls, simplification of administrative rules, establishment of conflicts of interest law, and engagement of citizens.

Author(s): Maira Martini, Transparency International, tihelpdesk@transparency.org
Reviewed by: Marie Chêne, Transparency International; Dr. Finn Heinrich, Transparency International
Publication date: 4 February 2013
Number: 1325

Download full Corruption_in_the_Health_Sector_in_Vietnam

Tiếp tục đọc “CORRUPTION IN THE HEALTH SECTOR IN VIETNAM”

Phụ nữ: “Chúng tôi cần toilet sạch”

Bảo Uyên – Thứ Ba,  8/3/2016, 10:16 (GMT+7)

Một nhà vệ sinh công cộng được đưa vào sử dụng gần đây tại khu trung tâm TPHCM. Ảnh: Anh Quân

(TBKTSG Online) – Với nhiều phụ nữ ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu thay đổi thế giới của họ chưa chắc đã lớn bằng nhu cầu có một nhà vệ sinh sạch sẽ. Không phải là vì việc giải quyết những “chuyện tế nhị” của chị em phụ nữ lớn hơn chuyện thay đổi xã hội, mà vì chuyện đó bức thiết hơn trong thực tế cuộc sống xô bồ hiện nay của thành phố hiện đại nhất nước này.

Tiếp tục đọc “Phụ nữ: “Chúng tôi cần toilet sạch””

Việt Nam sẽ là quốc gia siêu già vào năm 2050

Thứ tư, 02/12/2015 – 11:49 AM (GMT+7)
Việt Nam sẽ là quốc gia siêu già vào năm 2050

NDĐTSáng 2- 12, tại TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới tổ chức Đối thoại về chính sách y tế người cao tuổi. Tại đây các chuyên gia trong nước và các tổ chức quốc tế đều chỉ rõ, Việt Nam là một trong mười nước có tỷ lệ già hóa nhanh nhất thế giới. Việt Nam sẽ là quốc gia siêu già vào năm 2050.

Tỷ lệ người cao tuổi ở Việt Nam tăng nhanh và liên tục từ 7,1% dân số (năm 1989) lên 10,5% (năm 2013). Nước ta đã chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011, nhanh hơn sáu năm so với dự báo (2017).

Tiếp tục đọc “Việt Nam sẽ là quốc gia siêu già vào năm 2050”

Xét nghiệm tiền hôn nhân để tránh bệnh tan máu bẩm sinh

29/09/2015 12:29 GMT+7

TTCó tới 10 triệu người Việt mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia). Nếu người mang gen bệnh lấy nhau, 25% con của họ chắc mắc bệnh.  

Nhiều người bệnh tan máu bẩm sinh phải sống nhờ vào nguồn máu hiến tặng - Ảnh: Nguyễn Khánh
Nhiều người bệnh tan máu bẩm sinh phải sống nhờ vào nguồn máu hiến tặng – Ảnh: Nguyễn Khánh

Các quốc gia có chương trình phòng chống bệnh tan máu bẩm sinh thì tuổi thọ bình quân của bệnh nhân nặng đạt 25 tuổi, quốc gia không có chương trình này, tuổi thọ bình quân chỉ đạt 15 tuổi

Ông PANOS ENGLEZOS

Mỗi năm thế giới có chừng 15.000 trẻ mới sinh mắc bệnh tan máu bẩm sinh, 2.000 bé trong số này là trẻ em VN.

Điều đáng nói là căn bệnh này cứ âm thầm, lặng lẽ gây họa, người ta ít biết rằng với một xét nghiệm tiền hôn nhân có thể xác định được nguy cơ sinh con dị tật. Tiếp tục đọc “Xét nghiệm tiền hôn nhân để tránh bệnh tan máu bẩm sinh”

Cù lao Đất – nơi đau đẻ cũng phải… nín

() – Số 219 NHẬT HỒ – 10:34 AM, 23/09/2015


Con phà vượt sóng Hàm Luông 1,5 km từ đất liền mới đến được cù lao Đất

Cù lao Đất, rẻo đất nằm thoi loi giữa sông Hàm Luông thuộc xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre khó khăn đến mức phụ nữ đau đẻ cũng phải… nín để chờ con nước.

Dòng Mekong đổ về châu thổ Cửu Long chia làm 9 nhánh sông. Những hạt phù sa từ những nhánh sông này tụ lại thành cồn, thành cù lao, thành bãi nằm chơ vơ giữa sông Tiền, sông Hậu, Cổ Chiên, Ba Lai, Hàm Luông…

Không nhiều người biết rằng, trên những cồn, cù lao ấy, lưu dân Việt bao đời nay luôn vật vã trong cuộc mưu sinh với bao âu lo chồng chất. Như Cù lao Đất, rẻo đất nằm thoi loi giữa sông Hàm Luông thuộc xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre khó khăn đến mức phụ nữ đau đẻ cũng phải… nín để chờ con nước. Tiếp tục đọc “Cù lao Đất – nơi đau đẻ cũng phải… nín”