
Tiếp tục đọc “Material autonomy key for Vietnam to fully tap EVFTA”
Conversations on Vietnam Development
Tiếp tục đọc “Material autonomy key for Vietnam to fully tap EVFTA”
Oxfarm – Báo cáo “Tiền lương không đủ sống và hệ lụy – Nghiên cứu một số doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam” do Oxfam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Công nhân Công đoàn thực hiện nhằm mục đích xác định những khoảng trống cần được giải quyết để cải thiện tiền lương và điều kiện làm việc cho công nhân ngành may mặc tại Việt Nam.
Báo cáo mô tả những phát hiện của nhóm nghiên cứu về tiền lương thực tế của công nhân may ở Việt Nam tại một số nhà máy may mặc, và tác động của tiền lương tới cuộc sống và gia đình họ. Báo cáo cũng xác định các thông lệ trong chuỗi cung ứng toàn cầu dẫn đến thực trạng lương không đủ sống và những rào cản lương đủ sống trong nước. Tiếp tục đọc “Tiền lương không đủ sống và hệ lụy – Nghiên cứu một số doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam”
Oxfam – Monday, January 22, 2018
Theo Oxfam, 1 phần trăm dân số giàu nhất thế giới đã bỏ túi 82 phần trăm tổng của cải được tạo ra trong năm vừa qua trong khi nửa dân số nghèo nhất của thế giới không được hưởng lợi gì.
Một phần trăm dân số thế giới nắm giữ tám mươi hai phần trăm tổng của cải được tạo ra trong năm vừa qua, trong khi 3.7 tỷ người (chiếm nửa dân số nghèo nhất thế giới) lại không được hưởng lợi. Đây là con số được nêu ra trong báo cáo mà Oxfam công bố trong ngày hôm nay. Báo cáo được công bố trước thềm Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ, nơi tập trung các chính trị gia và nhà kinh tế hàng đầu thế giới. Tiếp tục đọc “Theo Oxfam, 1 phần trăm dân số giàu nhất thế giới đã bỏ túi 82 phần trăm tổng của cải được tạo ra trong năm vừa qua trong khi nửa dân số nghèo nhất của thế giới không được hưởng lợi gì.”
Tài liệu trang bị cho người sử dụng lao động những hiểu biết cần thiết để nhận diện lao động cưỡng bức và làm thế nào để loại bỏ nguy cơ lao động cưỡng bức trong hoạt động và trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
HÀ NỘI – Tài liệu hướng dẫn đầu tiên ở Việt Nam về lao động cưỡng bức trong ngành dệt may sẽ được công bố chính thức vào ngày 31/3 nhằm giúp các doanh nghiệp phòng chống lao động cưỡng bức trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tiếp tục đọc “Tài liệu hướng dẫn đầu tiên giúp phòng ngừa lao động cưỡng bức trong chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam”
Nguyen Minh Thao of Vietnam’s Ministry of Planning and Investment addresses a consultative workshop to propose amendments to laws on specialized inspection in Ho Chi Minh City. – Van Anh/USAID GIG Program
“From now on, [the company] will not have to spend $4,500 every month on specialized inspection procedures for formaldehyde testing.”
December 2016—Vietnam’s textile industry just got some good news that will save companies thousands in fees as well as several days of shipping delays with repeal of a testing regulation. Tiếp tục đọc “Repealed regulation saves Vietnam’s textile industry time and money”
![]() |
Lễ ký Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. |
Tiếp tục đọc “20 năm giao thương Việt – Mỹ: Bùng nổ quy mô, gia tăng tốc độ – 8 kỳ”
Thái Bình – Chủ Nhật, 11/9/2016, 08:27 (GMT+7)
Hình ảnh những người thợ cắt vải thủ công đang lùi dần vào quá khứ khi công việc nhàm chán này được tự động hóa. Ảnh: Thành Hoa
(TBKTSG) – Trong hơn 30 năm qua, danh từ “xưởng mồ hôi” (sweatshop) gợi lên một hình ảnh rất đặc trưng: hàng ngàn công nhân châu Á với đồng lương thấp cặm cụi làm ra những sản phẩm quần áo, giày dép cho các thương hiệu thời trang nổi tiếng trong những xưởng may đông đúc và kém an toàn. Hình ảnh đó đã kích hoạt các chiến dịch tranh đấu cho nhân quyền, làm thay đổi cách thức mà các công ty lớn đặt nguồn hàng và cung cấp thông tin (thường không chính xác) cho các chính trị gia ở các nước giàu trong việc hoạch định chính sách thương mại.
ILO – Thanh tra lao động thường chỉ được xem như lực lượng thi hành pháp luật với công cụ là cảnh cáo và xử phạt. Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận hiện đại của thanh tra lao động lại nhấn mạnh vai trò tư vấn nhằm phòng ngừa sai phạm.
HÀ NỘI – Làm việc tại công ty may Tân Hà thuộc tỉnh Hà Nam đã được bốn năm nhưng anh Trần Sỹ Lâm chưa lúc nào cảm thấy hài lòng về điều kiện làm việc tại đây như hiện nay. Tiếp tục đọc “Thanh tra lao động: xử phạt hay tư vấn để doanh nghiệp phát triển bền vững?”
AA – Cứ 3 thanh niên có 1 người thất nghiệp hoặc có công việc nhưng thu nhập không đủ sống.
Từ năm 2010 đến năm 2013, kinh tế của các nước đang phát triển tăng trưởng nhanh gấp đôi so với mức tăng thu nhập của người lao động. Tiếp tục đọc “Việc làm – Chính sách phát triển công nghiệp: Đâu là lựa chọn?”
Để được hưởng mức ưu đãi thuế quan lý tưởng từ FTA, hàng hóa bắt buộc phải đáp ứng quy tắc xuất xứ được thiết kế riêng cho FTA đó. Không có quy tắc xuất xứ, việc đàm phán thuế quan sẽ vô nghĩa. Tiếp tục đọc “Tận dụng lợi thế TPP thông qua quy tắc xuất xứ: So sánh với các FTA mà Việt Nam là thành viên”
07:06 | 26/07/2015
Hàng thủy sản Việt có nhiều cơ hội vào thủy sản Nhật nhờ VJEPA
VJEPA mở cửa cho hàng Việt
Tại cuộc tọa đàm “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện VJEPA giai đoạn 2015- 2019 và cơ hội cho doanh nghiệp”, ông Hà Duy Tùng- Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính- cho biết, VJEPA (có hiệu lực từ ngày 1/10/2009) đã, đang và sẽ tạo động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế hai nước. Theo đó, về tổng thể, vào năm cuối của lộ trình giảm thuế (2026), tức là sau 16 năm thực hiện VJEPA, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 90,64% số dòng thuế, trong đó xóa bỏ thuế quan ngay tại thời điểm VJEPA có hiệu lực đối với 29,14% số dòng thuế. Tiếp tục đọc “Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Động lực cho tăng trưởng thương mại – 2 kỳ”