Giáo dục về sự Đồng Thuận (cho phép) liên quan đến tình dục và tự chủ cơ thể, thông qua các môn học khác nhau như thế nào

Edutopia.org: How to teach Consent across cirriculum

*Chú thích của người biên tập:

ở bài viết này: khái niệm Đồng Thuận – consent nói về sự Đồng Thuận hay cho phép, đồng ý trong vấn đề tình dục và tự chủ của cơ thể, có thể gọi là sexual consent. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về consent trong các mối quan hệ. Có thể có các định nghĩa về mặt kỹ thuật, hay về mặt pháp lý và thường là phức tạp. Cơ bản nhất, sự Đồng Thuận là cần có sự giao tiếp giữa hai bên. Trong mối liên hệ về tình cảm, tình dục đó là bạn cần cho đối tác hay bạn tình hiểu được mối quan tâm của bạn, và đi đến quan hệ chỉ khi nào có sự Đồng Thuận và đồng thuận của cả hai người. Một điều rất quan trọng là, sự im lặng hoặc không có vẻ chống cự không có nghĩa là Đồng Thuận . Một người bị mất khả năng hành vi vì dùng chất cồn, rượu hoặc thuốc mê hay vì dùng bất cứ loại thuốc nào khác thì không thể đưa ra sự Đồng Thuận. Sự Đồng Thuận ở một việc (như chạm tay, ôm, hôn) không đồng nghĩa ám chỉ là Đồng Thuận cho hành động khác như tiến đến quan hệ tình dục . Khi không có sự Đồng Thuận – consent, có thể coi là bị cưỡng hiếp (rape) hay bị bạo hành, tấn công tình dục (sexual assault), bị quấy rối tinh dục (sexual harassment)
Tham khảo video ngắn của UNWomen để hiểu điều gì KHÔNG được coi là Đồng Thuận liên quan đến tình dục và tự chủ của cơ thể https://www.facebook.com/watch/?v=560361574760787

( Đào Thu Hằng chú thích)

Tiếp tục đọc “Giáo dục về sự Đồng Thuận (cho phép) liên quan đến tình dục và tự chủ cơ thể, thông qua các môn học khác nhau như thế nào”

Hãy bình đẳng thực với phụ nữ

Chào các bạn,

Đây là vài mẩu chuyện mình nghe thường từ những người bạn, là những phụ nữ, là những người mẹ xung quanh mình:

Cô là bác sĩ, cô yêu nghề, cô làm việc cật lực, cô vừa đi làm ở bệnh viện, vừa làm thêm và chăm sóc con và tất nhiên cả chồng và gia đình. Giữa ngày bệnh nhân đông nghìn nghịt, trong ca trực, anh chồng nhắn tin nói dạo này cô bỏ bê việc không chăm nom đến con. Chồng cô muốn cô bỏ việc bệnh viện để làm thêm ở nhà. Cô quá mệt mỏi. Cô khóc tức tưởi ngay tại chỗ. Rồi cô đi rửa mặt, lau nước mắt và quay lại tiếp tục thăm khám chăm sóc bệnh nhân.

Đứa nhỏ đi bệnh viện, trong lúc mẹ bé chuẩn bị đồ đạc bồng đứa bé để xuất viện, bác sĩ đưa đơn thuốc dặn dò bố đứa bé cách chăm sóc. Về nhà, mẹ bé tìm đơn thuốc để biết bác sĩ nói sao. Ông bố vì lý do nào đó đã quăng đâu mất tiêu đơn thuốc và cũng không nhớ bác sĩ dặn dò sao. Rồi bé có vấn đề. Gia đình lo lắng, ông bà họ hàng xúm lại sao con mẹ mày đoảng quá, có vậy mà không biết chăm con!

Các bạn, đây là những người phụ nữ, những người mẹ bị xã hội gán cho danh hiệu “vinh quang” gọi là “Phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Các bạn có nhìn thấy vấn đề ở đây?

Tại sao không phải là anh chồng bỏ thời gian nhiều hơn chăm sóc con để hỗ trợ vợ, để ủng hộ vợ tiếp tục công việc sự nghiệp? Tại sao không trách ông bố lơ đãng vô trách nhiệm với con mà câu cửa miệng là đổ tội cho mẹ đứa bé?

Tiếp tục đọc “Hãy bình đẳng thực với phụ nữ”

Invitation “Promoting a Gender Inclusive Workforce in Large-Scale Renewable Energy Projects”

The Clean Energy Investment Accelerator (CEIA), together with the USAID Vietnam Low Emission Energy Program (USAID V-LEEP), is hosting the webinar “Promoting a Gender Inclusive Workforce in Large-Scale Renewable Energy Projects” on May 29th at 9:00am ICT.

This webinar is the last webinar in the four-part series in May 2020. The webinar series is a temporary replacement for the in-person Renewable Energy Buyers Vietnam Working Group normally held in Ho Chi Minh City on a quarterly basis.

Please refer to the Webinar # 4 Agenda Official Invitation and Registration 26 May for an in-depth description of the webinar. To register for the webinar and receive Zoom log-in details, please complete the brief registration process here.

We look forward to your organization’s participation and input.

How have women’s legal rights evolved over the last 50 years?

blog.worldbank.org

Today, women have just three-quarters of the legal rights of men. In 1970, it was less than half. The Women, Business and the Law 2020 report presented results from our recent effort to document how laws have changed since 1970. This exceptional dataset has already facilitated ground-breaking research that shows that a country’s performance on the Women, Business and the Law index is associated with more women in the labor force, a smaller wage gap between men and women, and greater investments in health and education. We hope that sharing the data and reform descriptions on our website will lead to more evidence that will inspire policymakers to change their laws so that more women can contribute to economic growth and development. Tiếp tục đọc “How have women’s legal rights evolved over the last 50 years?”

No Women No Growth

asiafoundation.org

July 18, 2018

By Eileen Pennington

The 2018 Chatham House International Policy Forum convened last week at a time of international angst. Two British cabinet ministers had resigned over Brexit negotiations, creating more uncertainty around the tenure of Prime Minister May. President Trump’s contentious meeting with NATO officials sparked questions about the U.S. commitment to that institution. And the U.S. administration’s efforts to undermine a World Health Organization resolution promoting the benefits of breastfeeding focused attention on recent challenges to international norms and relationships that threaten hard-won gains toward gender equality.
Tiếp tục đọc “No Women No Growth”

Schools are teaching 10 million girls to code

Editor’s note: This is a guest blog by Hadi Partovi, tech entrepreneur and investor, and CEO of the education non-profit Code.org.

In the last few years, schools globally have made real strides towards gender equality in computer science.
In the last few years, schools globally have made real strides towards gender equality in computer science.  (Photo: Code.org)

Today, for the International Day of Women and Girls in Science, we celebrate the progress made towards reducing the gender gap in computer science, and we urge schools worldwide to help balance the scales in this critical 21st century subject.
Tiếp tục đọc “Schools are teaching 10 million girls to code”

Despite high number of female Vietnamese labourers, inequality persists

Last update 23:00 | 24/01/2018

Some 72 per cent of Vietnamese women have joined the labour force, higher than the average world percentage (42 per cent), and ranking only behind Cambodia (81 per cent).

Despite high number of female Vietnamese labourers, inequality persists, social news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, Vietnam net news, Vietnam latest news, vn news, Vietnam breaking news

Percentage of female labourers in the labour force of Viet Nam compared with the world, East Asia-Pacific, low middle income countries and Cambodia. 

These figures were revealed in a recently-released report of the Centre for Development and Integration, a Vietnamese non-governmental and non-profit organisation.

The statistics are based on surveys and studies conducted by a network for migrant workers called M.net, set up by Oxfam, with six Vietnamese non-governmental members. Tiếp tục đọc “Despite high number of female Vietnamese labourers, inequality persists”

Tại sao có quá ít phụ nữ làm lãnh đạo

Sheryl Sandberg Giám đốc điều hành Facebook

Đối với mọi người trong khán phòng hôm nay, chúng ta hãy tự nhận là mình may mắn. Chúng ta không sống trong một thế giới mà các bà mẹ và các bà của chúng ta đã phải sống, thời kỳ mà các lựa chọn ngành nghề cho phụ nữ còn rất hạn hẹp. Và nếu các bạn ở trong phòng này ngày hôm nay, đa số chúng ta được lớn lên trong một thế giới nơi mà chúng ta được hưởng những quyền công dân sơ đẳng. Và ngạc nhiên thay, chúng ta vẫn sống trong một thế giới nơi mà một số phụ nữ vẫn không có những quyền đó. Nhưng đặt những điều đó sang một bên, thì chúng ta vấn có một vấn đề, và đó là một vấn đề thật sự. Vấn đề đó là: phụ nữ đang không vươn lên những vị trí hàng đầu của bất kỳ ngành nghề nào trên thế giới. Các con số cho thấy rõ điều này. 190 người đứng đầu bang — 9 người là phụ nữ. Trên tổng số người ở trong quốc hội trên thế giới, 13 phần trăm là phụ nữ. Trong lĩnh vực kinh doanh, số phụ nữ ở các cương vị cấp cao, như các chức chủ tịch (C-level jobs), ghế ban giám đốc — chỉ khoảng 15, 16 phần trăm. Những con số này không hề tăng kể từ năm 2002 và chúng đang đi theo chiều hướng sai lầm. Và thậm chí trong thế giới lĩnh vực không lợi nhuận, thế giới mà chúng ta thường nghĩ rằng sẽ được dẫn đầu bởi nhiều phụ nữ hơn, phụ nữ ở các cương vị lãnh đạo: 20 phần trăm.

When women mean business, society thrives

Update: November, 05/2017 – 09:00 vietnamnews
Watchful: Lê Nguyện (left) supervises the process of making dragonfruit wine at her co-operative in Bình Thuận Province. She wants to expand the co-operative to making dragonfruit juice as well, but like many other SMEs, lacks funds. Photo Courtesy of Lê Nguyện
Viet Nam News
Empowering female entrepreneurs is a no-brainer in the most important areas – employment generation and sustainable development; the evidence is that they are more responsible stewards, writes Thu Vân.

The sad, shocking sight of large amounts of dragonfruit being fed to cattle or left to rot on roadsides in many places smote her heart.

Lê Nguyện was also haunted by the fate of farmers in the southern province of Bình Thuận, a principal producer of dragon fruit in Việt Nam, as prices fell and they suffered huge losses in 2014 and 2015.

She thought about ways to redeem the situation and ensure it would not be repeated. She came up with the idea of establishing a co-operative to buy dragonfruit at a stable and reasonable price from local farmers, and to make wine with it as an added value product. Tiếp tục đọc “When women mean business, society thrives”

Women in developed countries more educated than men, but still earn less – OECD

Wednesday, 4 October 2017 09:00 GMT
If there was an equal number of female and male entrepreneurs, global GDP could rise by 2 percent, equivalent to about $1.5 trillionBy Lin Taylor

LONDON, Oct 4 (Thomson Reuters Foundation) – Women in developed countries are now more educated than men, yet they still earn less, are poorly represented in politics, and less likely to join the top ranks in business or become an entrepreneur, a global think-tank said on Wednesday. Tiếp tục đọc “Women in developed countries more educated than men, but still earn less – OECD”

NA Standing Committee focuses on gender equality

Last update 14:54 | 14/09/2017

The National Assembly (NA) Standing Committee discussed the Government’s report on the implementation of the National Targets of Gender Equality at a meeting on September 13.

NA Standing Committee focuses on gender equality, Government news, Vietnam breaking news, politic news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, Vietnam net news, Vietnam latest news, vn news

According to the report, since 2016, gender equality activities have been carried out based on measures set in the National Strategy on Gender Equality in 2011-2020, and National Targets of Gender Equality in 2016-2020. Tiếp tục đọc “NA Standing Committee focuses on gender equality”

Sức mạnh và tiềm năng: so sánh quy định và luật quốc gia về quyền phụ nữ ở cộng đồng rừng bản địa

English: Power and Potential A Comparative Analysis of National Laws and Regulations Concerning Women’s Rights to Community Forests

Download toàn bộ bản báo cáo so sánh (tiếng Anh)

Khoảng 2,5 tỷ người đang nắm giữ và sử dụng đất đai của các cộng đồng trên thế giới, nhưng quyền sở hữu đất của phụ nữ – lực lượng chiếm hơn nửa dân số thế giới và cộng đồng dân bản địa – vẫn rất ít khi được thừa nhận hoặc bảo vệ bởi luật pháp quốc gia. Mặc dù các quy tắc về giới và việc đảm bảo quyền sử dụng rừng của phụ nữ rất khác nhau giữa các hệ thống quyền sở hữu tùy thuộc vào cộng đồng, bài phân tích này kết luận rằng luật  pháp quốc gia và các quy định về quyền của phụ nữ  bản địa và nông thôn đối với việc thừa kế, thành viên cộng đồng, lãnh đạo  cấp cộng đồng, và giải quyết tranh chấp ở cấp cộng đồng là không công bằng, thấp hơn nhiều so với yêu cầu của luật pháp quốc tế và các tiêu chuẩn liên quan. Tiếp tục đọc “Sức mạnh và tiềm năng: so sánh quy định và luật quốc gia về quyền phụ nữ ở cộng đồng rừng bản địa”

VN women shoulder the burden of unpaid care

vietnamnews

Update: May, 26/2017 – 10:30

A woman prepares lunch for her family in Hà Nội. — VNS Photo Trương Vị
HÀ NỘI — As a mother of two, 32-year-old Nguyễn Bích Liên in Hà Nội’s Hoàng Mai District says working outside and doing chores exhausts her.Liên is typical of working women in a Vietnamese city, who work eight hours or more while still take care of most of a household’s domestic work. Tiếp tục đọc “VN women shoulder the burden of unpaid care”

Tóc – và bạo hành phụ nữ

Chào các bạn,

Một đoan clip 2 phút dưới đây được làm ở Ấn Độ. Clip có phụ đề tiếng Anh, mình dịch ra tiếng Việt ở dưới cuộc đối thoại của một cô thợ làm tóc và một cô khách hàng. Mời các bạn.

Thu Hằng

 

Thợ làm tóc: Mời chị, đến lượt chị đó

Thợ làm tóc: wow, tóc chị đẹp quá, chị muốn làm tóc kiểu gì?

Khách hàng: Cắt ngắn đi

Thợ làm tóc: Nhưng chị có môt bộ tóc thật là đẹp quá, em chỉ tỉa ngắn đi một chút thôi nhé

Khách hàng: (Lắc đầu)

Thợ làm tóc: (bắt đầu tỉa tóc)

Thợ làm tóc: Em tỉa thế này được chưa chị

Khách hàng: Cắt ngắn hơn nữa

Thợ làm tóc: ngắn hơn nữa sao

Khách hàng: Vâng

Thợ làm tóc: (tiếp tục cắt)

Thợ làm tóc: Ngắn thế này được chưa chị

Khách hàng: Cắt ngắn hơn nữa

Thợ làm tóc:

Em nghĩ là chị sẽ không có nhiều thời gian để nuôi tóc dài nữa đâu

Sẽ đẹp hơn rất nhiều nếu em cắt thành lớp

(tiếp tục cắt)

Bây giờ thì tuyệt hảo (lấy gương cho khách xem tóc ngắn quá vai)

Khách hàng: Cắt ngắn hơn nữa đi, để mà không ai còn có thể nắm tóc tôi được như thế này nữa

(lời dẫn)

Tóc là thứ tự hào của phụ nữ

Tóc không phải là lý do cho sự yếu đuối của phụ nữ

80 trong số 100 phụ nữ đối mặt với bạo hành ở cách này hay cách khác trong đời

Hãy lên tiếng

Động viên và hỗ trợ, chúng tôi bên bạn

Caroline Paul: To raise brave girls, encourage adventure

Gutsy girls skateboard, climb trees, clamber around, fall down, scrape their knees, get right back up — and grow up to be brave women. Learn how to spark a little productive risk-taking and raise confident girls with stories and advice from firefighter, paraglider and all-around adventurer Caroline Paul.

Caroline Paul: To raise brave girls, encourage adventure

TED