Đấu thầu thuốc giá rẻ: Thiệt thòi cho dân, kéo lùi công nghiệp dược

07/08/2022 07:13 GMT+7

TTCT – Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế đang diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước.

Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế đang diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước. Các địa phương, bệnh viện (BV) vẫn loay hoay, hoạt động điều trị của các BV vốn đã khó càng thêm khó. Tuổi Trẻ Cuối Tuần trao đổi với phó giáo sư, dược sĩ Phạm Khánh Phong Lan, phó chủ tịch Hội Dược học Việt Nam, về việc đấu thầu, mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế.

Đấu thầu thuốc giá rẻ: Thiệt thòi cho dân, kéo lùi công nghiệp dược - Ảnh 1.

Bà Phạm Khánh Phong Lan. Ảnh: DUYÊN PHAN

Tiếp tục đọc “Đấu thầu thuốc giá rẻ: Thiệt thòi cho dân, kéo lùi công nghiệp dược”

Lựa chọn nghiệt ngã của người suy thận Việt Nam

Kết quả hình ảnh cho Phóng sự Lựa chọn nghiệt ngã của bệnh nhân suy thận Việt Nam Lựa chọn nghiệt ngã của bệnh nhân suy thận Việt Nam

VE – Nhiều người sẵn sàng mua một quả thận từ chợ đen, thay vì sống phần đời còn lại cùng bệnh viện.

Hà Nội, sáng 1/4/2018, tại một bệnh viện cấp Trung ương, ca phẫu thuật ghép tạng được thực hiện. Tám giờ, người hiến được đưa vào phòng mổ, không một người thân. Chín giờ bốn mươi, tới lượt người nhận làm thủ thuật gây mê. Bên ngoài, một đại gia đình nín thở chờ đợi.

Mười giờ, người đàn ông mặc vest xuất hiện trong hành lang bệnh viện. Anh ta cùng chờ đợi với gia đình người nhận tạng. Tiếp tục đọc “Lựa chọn nghiệt ngã của người suy thận Việt Nam”

Surgical care – an overlooked entity in health systems

Worldbank.org

Five billion peopletwo thirds of world populationlack access to safe and affordable surgical, anesthesia and obstetric (SAO) care while a third of the global burden of disease requires surgical and/or anesthesia decision-making or treatment. Treating the sick very often requires surgery and anesthesia. Despite such huge burden of disease, safe and affordable SAO care is often overlooked.

Why? It may be because surgery and anesthesia are not disease entities. They are treatment modalities that address the breadth of human disease — infections, non-communicable, maternal, child, geriatric and trauma-related disease and injuries, and international development agencies have been focusing on vertical disease-based programs. Tiếp tục đọc “Surgical care – an overlooked entity in health systems”

Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ

***

Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?”

THÙY GIANG (VIETNAM+) Bản in

Những cửa hàng thuốc tư nhân san sát nhau trên tuyến phố Quán Sứ (Hà Nội). (Ảnh: TTVN/Vietnam+)

Tổng kết công tác khám chữa bệnh của Bộ Y tế trong năm 2015 cho thấy, các chỉ tiêu tổng hợp như số lần khám bệnh, số bệnh nhân nội trú, ngoại trú, số ngày điều trị nội, ngoại trú, số phẫu thuật, thủ thuật, chẩn đoán, xét nghiệm… đều tăng so với năm 2014, đạt bình quân 2,34 lượt khám/người/năm.

Như vậy, trong năm qua, mỗi người dân đạt bình quân có hơn 2 lần tới các cơ sở y tế khám chữa bệnh. Và mỗi năm, lượng thuốc được tiêu thụ trong khám chữa bệnh không hề nhỏ. Tiếp tục đọc “Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ”

Biệt dược gốc hết hạn bảo hộ độc quyền vẫn được bảo hộ, bán giá cao: Người bệnh oằn mình gánh chịu

– 94 THÙY LINH 11:50 AM, 26/04/2017 

Toàn cảnh cuộc họp của cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngày 25.4. Ảnh: THÙY LINH

Theo thông tin từ Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), hiện tại có 447/698 thuốc biệt dược gốc hết hạn bảo hộ độc quyền. Điều kỳ lạ là hàng trăm loại biệt dược gốc trong danh sách này đã hết hạn bảo hộ độc quyền từ lâu nhưng vẫn tiếp tục được bảo hộ độc quyền và được bán với giá rất cao, cao hơn nhiều so với các thuốc nhóm 1 cùng hoạt chất, cùng nồng độ, cùng hàm lượng trên thị trường.

Đau lòng hơn, trong số đó có những loại thuốc được dùng để chữa các bệnh ung thư.

Tiếp tục đọc “Biệt dược gốc hết hạn bảo hộ độc quyền vẫn được bảo hộ, bán giá cao: Người bệnh oằn mình gánh chịu”

Vietnam determined to lower prices on brand name drugs

TUOI TRE NEWS

Updated : 04/07/2017 15:46 GMT + 7

Over half of brand name drugs in Vietnam with expired intellectual property rights are still being sold at exorbitant prices while authorities fail to update their patent status and allow the production of cheaper generic versions of the drug.

Deputy Prime Minister Vu Duc Dam has called for joint efforts from the Ministry of Health and Vietnam Social Insurance (VSI) to tackle the issue and lower drug prices, a move which would benefit both medical patients and the state welfare program.

Brand-name “privilege”

Brand-name drugs are medicines that have been patented by pharmaceutical companies, providing them with protection from copycats.

According to international conventions honored by Vietnam, patents for brand-name drugs are valid for 20 years, after which generic versions, equivalent to a brand-name product in dosage, strength, route of administration, quality, performance, and intended use, are allowed to be produced by other pharmaceutical companies. Tiếp tục đọc “Vietnam determined to lower prices on brand name drugs”

Hồi âm CV 327 của Sở Y tế Đắk Lắk: Nếu không ngăn sai phạm, tổn thất lớn không chỉ ngân sách

Báo Tiền Phong đã nhận công văn 327 “V/v làm rõ một số nội dung trong các bài viết của báo Tiền Phong” do ông Doãn Hữu Long giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk (SYT) ký ngày 22/2/2017. Theo CV 327, thì cùng ngày 22/2  SYT còn có CV 321 “trả lời các nội dung nêu trong bài”, còn CV này chỉ “làm rõ hơn các nội dung đã nêu”. Tuy nhiên, SYT không gửi CV 321 cho báo Tiền Phong.

Khoa cấp cứu Nhi thường xuyên thiếu thuốc

Tiếp tục đọc “Hồi âm CV 327 của Sở Y tế Đắk Lắk: Nếu không ngăn sai phạm, tổn thất lớn không chỉ ngân sách”

Lãng phí do xét nghiệm trùng lặp

20/02/2016 11:21 GMT+7

TT – Ngày 1-3, viện phí sẽ tăng cao. Theo đánh giá của Bảo hiểm xã hội VN, chi phí xét nghiệm và chụp chiếu chẩn đoán đang chiếm xấp xỉ 20%/tổng chi phí khám chữa bệnh.

Lãng phí do xét nghiệm trùng lặp
Khi chuyển mẹ từ Bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận (tỉnh Bình Thuận) vào Bệnh viện Chợ Rẫy, bà Lê Thị Tư phải đưa mẹ đi khám và xét nghiệm lại toàn bộ theo hướng dẫn của bác sĩ – Ảnh: Tiến Long
Chi phí xét nghiệm và chụp chiếu chẩn đoán đang chiếm xấp xỉ 20%/tổng chi phí khám chữa bệnh, nhưng trên thực tế có nhiều bệnh viện không công nhận kết quả của nhau, dẫn tới tốn kém cho cả người bệnh lẫn xã hội.

Tiếp tục đọc “Lãng phí do xét nghiệm trùng lặp”

Bảo hiểm xã hội: cần đa dạng hóa các giải pháp

Văn Thịnh – Đinh Tuấn Minh Thứ Năm,  9/4/2015, 08:31 (GMT+7)
Bảo hiểm xã hội không chỉ là bảo hiểm hưu trí mà còn bao hàm bảo hiểm y tế, tai nạn, thất nghiệp, thai sản… Về bản chất, có thể coi BHXH là một chính sách an sinh xã hội trong đó mọi người bắt buộc phải tham gia tiết kiệm nhằm phòng ngừa, bù đắp những rủi ro kinh tế có thể xảy ra trong tương lai. Ảnh: MINH KHUÊ

(TBKTSG) – Việc Chính phủ dự định kiến nghị Quốc hội sửa điều 60, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) vừa mới ban hành theo hướng người lao động sẽ có quyền rút BHXH một lần sau khi nghỉ việc ngay lập tức tạo ra nhiều tranh luận trái chiều. Bài viết cung cấp một góc nhìn về bản chất kinh tế của BHXH.

Tiếp tục đọc “Bảo hiểm xã hội: cần đa dạng hóa các giải pháp”

Gỡ nút thắt bảo hiểm y tế cho bệnh nhân HIV

SGGP – Thứ ba, 06/12/2016, 13:37 (GMT+7)

Mặc dù Chính phủ đã chỉ đạo tạo điều kiện để từ năm 2017, 100% người nhiễm HIV phải được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT). Tuy nhiên, theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến nay mới có khoảng 40% người nhiễm HIV có BHYT và được chi trả trong quá trình điều trị tiếp cận với thuốc dự phòng chống miễn dịch ARV.

Đây thực sự là một khó khăn cho người nhiễm HIV, khi Việt Nam không còn được hỗ trợ tài chính từ các tổ chức và quỹ phòng chống HIV như trước năm 2016 và tiến tới cắt đứt hoàn toàn trong thời gian tới.

Tư vấn dùng thuốc ARV tại một trung tâm y tế dự phòng quận của TPHCM

Tiếp tục đọc “Gỡ nút thắt bảo hiểm y tế cho bệnh nhân HIV”

Bài toán giải quyết đình công trong doanh nghiệp

6:47 – 12/10/2016

BP 9 tháng năm 2016, Bình Phước xảy ra 8 vụ ngừng việc, đình công với khoảng 7.000 công nhân tham gia. Nguyên nhân chủ yếu là do người sử dụng lao động chưa tuân thủ nghiêm các quy định của Luật Lao động, mức thưởng, làm thêm giờ, chậm trả lương, nợ tiền bảo hiểm xã hội, chất lượng bữa ăn chưa đảm bảo… Việc liên tiếp xảy ra đình công trong các doanh nghiệp (DN) thời gian qua, kể cả DN có tổ chức công đoàn cho thấy khâu đối thoại, giải quyết phản ánh, khiếu nại từ phía người lao động của một số DN còn hạn chế.

Đối thoại giúp doanh nghiệp hiểu được tâm tư, nguyện vọng của người lao động (ảnh chụp tại Công ty TNHH Sang Hun)Đối thoại giúp doanh nghiệp hiểu được tâm tư, nguyện vọng của người lao động (ảnh chụp tại Công ty TNHH Sang Hun) Tiếp tục đọc “Bài toán giải quyết đình công trong doanh nghiệp”

Những thương vụ ngàn tỷ từ nước ngoài đổ vào ngành dược Việt Nam – 3 bài

  • Bài 1: Sóng đầu tư đổ về các nhà máy thuốc
  • Bài 2: “Đại gia” ngành dược chi mạnh cho mua bán, sáp nhập
  • Bài 3: Phía sau những giao dịch của các “đại gia” ngành dược

Tiêu thụ thuốc
Tiêu thụ thuốc

***

Bài 1: Sóng đầu tư đổ về các nhà máy thuốc

DT Theo số liệu của Bloomberg, kể từ đầu năm đến nay các mã cổ phiếu ngành dược niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam đã tăng trưởng khoảng 40%, tốt nhất trong số 10 ngành của VN – Index. Sự hấp dẫn của ngành dược Việt Nam càng được chứng minh khi hàng loạt cái tên lớn trong ngành như Abbott, Sanofi, Taisho… lần lượt dốc thêm vốn vào Việt Nam. Tiếp tục đọc “Những thương vụ ngàn tỷ từ nước ngoài đổ vào ngành dược Việt Nam – 3 bài”

Giúp việc gia đình được công nhận là một nghề chuyên nghiệp

Một nghị định mới sẽ có hiệu lực trong tháng 5, quy định người thuê lao động phải đóng bảo hiểm cho người giúp việc gia đình, cho họ nghỉ hàng tuần và trả lương không thấp hơn lương tối thiểu.

ILO | Ngày 16 tháng 4 năm 2014

Phần lớn người giúp việc gia đình là nữ giới từ nông thôn. © ILO

HÀ NỘI – Chính phủ Việt Nam vừa ban hành những quy định chi tiết về giúp việc gia đình. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) xem đây là một bước quan trọng để bảo vệ những người lao động này. Tiếp tục đọc “Giúp việc gia đình được công nhận là một nghề chuyên nghiệp”

Bảo hiểm: Làm sao để dân tự nguyện?

01/03/2016 08:41 GMT+7

TTCTTính đến hết năm 2015, gần 77% người dân có thẻ bảo hiểm y tế, 23% đã tham gia bảo hiểm xã hội. Thực hiện Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi, từ đầu năm nay mức đóng bảo hiểm xã hội đã tăng (thêm phần phụ cấp lương) và sẽ còn tăng tiếp cho đến năm 2018.

Bảo hiểm: Làm sao để dân tự nguyện?
Bệnh nhân vẫn luôn băn khoăn với chi trả của bảo hiểm -Nguyễn Khánh

Đây là một phần của lộ trình chống vỡ quỹ bảo hiểm xã hội mà cơ quan bảo hiểm đã nói đến rất nhiều trong khi xây dựng bộ luật này. Cơ quan bảo hiểm nỗ lực để tăng số người tham gia tự nguyện, nhưng xem ra đường đi còn rất chông gai… Tiếp tục đọc “Bảo hiểm: Làm sao để dân tự nguyện?”