The poverty and equity agenda is no longer only about raising minimum living standards and tackling chronic poverty; it is also about creating new and sustainable economic pathways for a more aspirational population.
Một chương trình đào tạo về kiến thức kỹ thuật, phát triển khả năng lãnh đạo và thực hành tại chỗ giúp thúc đẩy sự nghiệp và hiệu quả công việc cho phụ nữ Việt Nam.
Chị Thân Thị Thủy là công nhân may tại một nhà máy tại Việt Nam trong 2 năm, sau đó, được quản lý bổ nhiệm vào vị trí giám sát. Chị cho biết: “Tôi rất thành thục kỹ năng may vá, nhưng chưa tự tin về kỹ năng quản lý của mình”. Sau khi tham gia chương trình đào tạo dành cho nữ công nhân triển vọng, chị được trang bị kiến thức mới về kỹ thuật và năng lực lãnh đạo, từ đó phát triển sự nghiệp của mình. Sau khi đảm nhiệm vị trí mới, chị cho biết: “Tôi hiện quản lý một dây chuyền may gồm 27 công nhân. Tôi hướng dẫn từng thành viên trong dây chuyền để họ có thể xử lý ít nhất 2 quy trình, từ đó giảm tình trạng tắc nghẽn và nâng cao tay nghề.”
Tại Việt Nam, nơi phụ nữ chiếm hơn 80% lực lượng lao động của ngành may mặc, việc từ công nhân may trở thành người giám sát tạo cơ hội cho nhiều phụ nữ thăng tiến trong sự nghiệp. Tuy nhiên, điều đó không hề đơn giản. Đây là một bước tiến quan trọng đòi hỏi phải có kinh nghiệm, kiến thức kỹ thuật và các khả năng khác, chẳng hạn như kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp quyết đoán và sự tự tin.
Để trở thành cường quốc kỹ thuật số, Việt Nam sẽ cần tạo điều kiện để các đơn vị trong nước áp dụng và thích ứng với những công nghệ kỹ thuật số toàn cầu mới. Ảnh: THINK A/ Shutterstock
Cách mạng kỹ thuật số chưa bao giờ chỉ là tạo ra những công nghệ đột phá. Các quốc gia hàng đầu về đổi mới, sáng tạo trong lĩnh vực này như Mỹ và Trung Quốc sở hữu gần 2/3 số bằng sáng chế CNTT mới và các công nghệ liên quan đến máy tính đăng ký hàng năm.[1] Tuy nhiên, đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, tương lai sẽ không được quyết định bởi động lực đổi mới, sáng tạo mà là năng lực của quốc gia trong việc tận dụng tối đa các công nghệ kỹ thuật số do các nước khác phát triển.
Xem clip Dự án Hỗ trợ y tế các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ và Đồng bằng Sông Hồng đã cải thiện cuộc sống cho hàng triệu người tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam – tại đây
World Bank Group
NỘI DUNG CHÍNH
Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc khắc phục tình trạng quá tải kéo dài tại các bệnh viện tuyến trung ương đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ y tế thông qua đầu tư vào hệ thống y tế địa phương.
Dự án Hỗ trợ y tế các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ và Đồng bằng Sông Hồng đã nâng cao năng lực điều trị cho các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện tại 13 tỉnh miền Bắc Việt Nam.
• 3.000 kỹ thuật mới đã được chuyển giao cho các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện. Gần 42.000 lượt bệnh nhân được thụ hưởng điều trị bằng các phương pháp mới này.
In a country that is among the most exposed to natural hazards, Vietnam’s coastline often bears the brunt. Resilient Shores lays out a resilience strategy that can guide Vietnam through the decisive actions it must take to safeguard the prosperity of future generations from climate change and disaster risks.
BVR&MT – “Cái chết dưới Nước – bài học toàn cầu từ mô hình thuỷ điện điểm của Ngân hàng Thế giới (WB) Lào” là cuốn sách mô tả một chuỗi các phát hiện về dự án Nam Theun 2 từ quá trình lên kế hoạch vào cuối những năm 1980, lấy ý kiến các bên từ cuối những năm 1990 đến đầu những năm 2000, xây dựng và hoàn thành vào năm 2010. Con đập vốn là niềm tự hào của WB về quy mô và vẫn thường được WB ca ngợi về tính bền vững cũng như những đóng góp của nó đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo tại Lào – một quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, đồng hành với dự án này là những chỉ trích của dư luận về sự ủng hộ của WB cùng các tổ chức tài chính đối với các con đập lớn có tác động xấu đến môi trường và xã hội trên toàn cầu và Nam Theun 2 là một trong số đó.
Tác giả Bruce Shoemaker tại buổi ra mắt sách tại Hà Nội ngày 29/10/2018