Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – 3 bài

 Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – Bài 1: Giấc mơ sinh được con trai

07/12/2021 – 06:25

PNOTheo bản báo cáo ngày 5/7/2021 về tình hình thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản tại TP.HCM giai đoạn 2016-2020, trong năm 2020, tỷ lệ nạo phá thai ở TP.HCM là 33,46 ca nạo/100 ca sinh. Trong số các ca nạo phá thai, có những ca nhằm mục đích chọn giới tính thai nhi, tức bỏ con gái để chờ sinh cho được con trai.

1. Buổi sáng Chủ nhật, tại phòng khám sản, Bệnh viện H.Bình Chánh, một vài bà bầu ngồi chờ đến lượt mình. Trong phòng, bác sĩ đang siêu âm bốn chiều cho một bà bầu khác. Vừa rê đầu máy siêu âm, bác sĩ vừa đọc tình trạng sức khỏe của thai nhi cho thai phụ nghe, nhưng bà mẹ vẫn luôn miệng hỏi: “Con trai hay con gái vậy bác?”. 

Bác sĩ Bệnh viện H.Bình Chánh khám và tư vấn cho thai phụ
Bác sĩ Bệnh viện H.Bình Chánh khám và tư vấn cho thai phụ

Câu hỏi quen thuộc của trên 20 bà bầu khám thai sáng đó là con trai hay con gái: “Bác coi kỹ giúp em nha, phải chắc con trai không?”. Yêu thích con trai vẫn là giấc mơ của những cặp vợ chồng có con lần đầu tiên, càng thôi thúc hơn nếu sinh lần hai mà bé trước là con gái. Nhưng thực tế, ít ông bố, bà mẹ nào dám khẳng định rằng mình đang mong con trai. 

Tiếp tục đọc “Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – 3 bài”

Người Hà Nội vẫn sinh con trai nhiều hơn con gái

PV 11/07/2022 – 19:19 (GMT+7)

Ảnh minh hoạ

Khó khăn lớn nhất trong công tác dân số của thành phố Hà Nội chính là việc phải hạ thấp tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh.

Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai của cả nước và cũng có mật độ dân số cao thứ hai trong 63 tỉnh, thành phố. Quy mô dân số đông, địa bàn rộng, có sự chênh lệch khá lớn tình hình thực hiện các chỉ tiêu công tác dân số giữa 12 quận và 18 huyện, thị xã.

Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2022, số trẻ chào đời trên địa bàn thành phố là 42.868 trẻ, giảm 1.978 trẻ so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, tỷ lệ sàng lọc trước sinh đạt 84,24% (tăng 0,31% so với cùng kỳ năm 2021); sàng lọc sơ sinh là 89,17% (tăng 1,02% so với cùng kỳ năm 2021).

Đặc biệt, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn ở mức cao (6 tháng đầu năm 2022 là 112,7 trẻ trai/100 trẻ gái), trong đó có một số huyện ở mức rất cao trên 120 trẻ trai/100 trẻ gái, như: Quốc Oai, Thanh Oai, Thường Tín.

Tiếp tục đọc “Người Hà Nội vẫn sinh con trai nhiều hơn con gái”

Couples rely on IVF to have baby boys

VNE – By Phan Duong   November 6, 2022 | 07:53 pm GMT+7

Two boys playing outside in the mountainous Thanh Hoa Province in 2019. Photo by VnExpress/P.D.
Two boys the northern Thanh Hoa Province in 2019. Photo by VnExpress/P.D

Bich Thao and her husband are still trying to get a son after seven years and five in vitro fertilization attempts despite knowing sex selection is illegal.

The couple, both 34 and from the northern Vinh Phuc Province, say they have been unlucky in that all five IVF attempts failed either to faulty embryos or a faulty Y (male) chromosome.

Thao married her husband in 2010 and their first child was a girl. With her husband being the oldest son, the expectation is that she, too, will produce a male heir.

Tiếp tục đọc “Couples rely on IVF to have baby boys”

Where children opt for marriage over school

e.vnexpress.net

By Hai Thu   July 5, 2022 | 11:37 am GMT+7

Where children opt for marriage over school

A H’Mong ethnic girl standing next to a corn field in Meo Vac District, Ha Giang Province. Photo by VnExpress/Ngoc ThanhGiang Thi Mai, an eighth grade student, remarried a week after escaping a marriage by abduction for fear of becoming a woman no one would marry.

On the morning of January 31, in a house surrounded by a peach garden in Ta De village in the northern Son La Province’s Van Ho District, the 14-year-old looked in the mirror, combed her long hair, put on lipstick, and then ventured out.

That day her cousin on the other side of the village was getting married, and Mai and a friend put on their best clothes and headed to the wedding.

While they were on the way they were stopped by seven young men on three motorcycles. The tallest person flirted with Mai and said: “You look stunning today. Want to go to Hang Kia Commune and hang with us?”

The friend sitting behind her was terrified and clinging to Mai’s shirt. Both of them stayed silent.

One of the motorbikes sped up and blocked the road, causing Mai and her friend to fall off their motorbike.

Tiếp tục đọc “Where children opt for marriage over school”

Vietnamese men remain mired in macho norms

By Linh Do   October 16, 2020 | 07:50 pm GMT+7Vietnamese men remain mired in macho normsAlmost all Vietnamese men think they need to be the “shoulders” for women to cry on. Illustration photo by Shutterstock.

Vietnamese men remain patriarchal, smoke and drink a lot, and feel pressured in life, a study by the Institute for Social Development Studies in Hanoi has found.

According to the study, which surveyed 2,567 men aged 18-64 from four representative geographical regions for two years, to be a “true man” in Vietnam still revolves around conservative values such as prioritizing work and career, being able to feed one’s wife and kids as the family’s breadwinner and “pillar”, daring to take risks and challenges, and being physically strong and possess sexual ability.

Tiếp tục đọc “Vietnamese men remain mired in macho norms”

1977 Vlog – Chiếc Thuyền Ngoài Xa – Ngôi Báu Cát

 



Thông tin cơ bản 1977 Vlog theo wiki

Các thành viên

Nhóm gồm ba thành viên đóng chính:[2]

How have women’s legal rights evolved over the last 50 years?

blog.worldbank.org

Today, women have just three-quarters of the legal rights of men. In 1970, it was less than half. The Women, Business and the Law 2020 report presented results from our recent effort to document how laws have changed since 1970. This exceptional dataset has already facilitated ground-breaking research that shows that a country’s performance on the Women, Business and the Law index is associated with more women in the labor force, a smaller wage gap between men and women, and greater investments in health and education. We hope that sharing the data and reform descriptions on our website will lead to more evidence that will inspire policymakers to change their laws so that more women can contribute to economic growth and development. Tiếp tục đọc “How have women’s legal rights evolved over the last 50 years?”

Đêm nằm nghe pê-đê hát

1.

Buổi chiều, nghe tiếng kèn lá “ò í e…” trong ngõ hẻm nhà mình là tôi nghĩ ngay tới một đêm mất ngủ. Ở những vùng ven thành phố như cái quận Gò Vấp này, nhất là trong những xóm lao động, đám ma nơi những gia đình theo đạo thờ cúng ông bà – hay người lương, phân biệt với nguời công giáo, Thiên Chúa giáo – thường buồn bã một cách hết sức ồn ào. Tiếp tục đọc “Đêm nằm nghe pê-đê hát”

Phân biệt hai từ Giới (Gender) và Giới tính (Sex)

English: What Is The Difference Between “Gender” And “Sex”?

*Để tránh nhầm lẫn, trong bài dưới đây từ Gender được dịch là Giới và từ SexGiới tính

Khi hai từ có cùng một nghĩa, chúng ta gọi chúng là từ đồng nghĩa. Khi hai từ có nghĩa khác nhau nhưng lại được sử dụng thay thế cho nhau, thì ta cần tìm hiểu về ý nghĩa thực của những từ đó.

Lấy ví dụ về hai từ Giới – Gender và Giới tính – Sex. Trong khi nhiều người thường dùng hai từ này thay thế cho nhau, nhưng ý nghĩa và cách sử dụng của hai từ lại khác biệt đáng kể và do đó là rất khác nhau. Bởi vì chúng ta thường nói về con người khi sử dụng những thuật ngữ này, vậy nên điều cốt yếu là chúng ta hiểu được nghĩa đúng của các từ khi dùng để tôn trọng người mà ta nói đến

Từ sex có nghĩa là gì? Tiếp tục đọc “Phân biệt hai từ Giới (Gender) và Giới tính (Sex)”

Mất cân bằng giới tính khi sinh – Tai họa cho dân tộc và đất nước

biengioibienbentre.vn

Tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) được tính bằng số bé trai sinh ra sống so với 100 bé gái sinh ra sống trong cùng thời kỳ. TSGTKS thông thường là 103 – 106 bé trai trên 100 bé gái  là ổn định. Ở đất nước ta, từ năm 2006 đến nay,  TSGTKS gia tăng một cách bất thường, Bến Tre cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh là tâm lý ưa thích con trai.

Nguyên nhân sâu xa của tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh là tâm lý ưa thích con trai. Ảnh: P.Trần

Tiếp tục đọc “Mất cân bằng giới tính khi sinh – Tai họa cho dân tộc và đất nước”

Nếu cơ thể không phải là thứ linh thiêng thì chẳng có gì là linh thiêng cả: Tại sao cần bàn đến những thứ kiêng kị về kinh nguyệt phụ nữ

English: If the body isn’t sacred, nothing is: why menstrual taboos matter

Việc ẩn mình của người phụ nữ trong kì kinh nguyệt là nhằm dành cho phụ nữ một nơi an toàn, và một thời là văn hóa của người săn bắn hái lượm. Điều này có thể dạy chúng ta biết máu của phụ nữ là một điều linh thiêng, không phải thứ ô uế.

Indian Hindu sadhvis (phụ nữ thánh) tham gia lễ rước tôn giáo vào đêm trước lễ hội Ambubachi hàng năm tại đền Kamakhya ở Guwahati – Ảnh: Biju Boro / AFP / Getty Imagesi

Ngày nay, chúng ta có xu hướng cho rằng việc ẩn mình trong kỳ kinh nguyệt, những điều cấm kị trong thời gian kinh nguyệt, tách biệt phụ nữ bằng túp lều kinh nguyệt và niềm tin có kinh nguyệt là ô uế đang phổ biến ở một số nước đang phát triển. Tất cả những điều này thể hiện sự phân biệt giới tính, làm yếu đi quyền và tự do của phụ nữ. Tiếp tục đọc “Nếu cơ thể không phải là thứ linh thiêng thì chẳng có gì là linh thiêng cả: Tại sao cần bàn đến những thứ kiêng kị về kinh nguyệt phụ nữ”

Woman Killed by Fire in Menstruation Hut, as Nepal Fights a Tradition

nytimes
A chhaupadi hut in the village of Pali, western Nepal. Women who observe the taboo are banished to mud or stone huts, some of them no bigger than closets.CreditCreditTara Todras-Whitehill for The New York Times

By Bhadra Sharma and Kai Schultz

KATHMANDU, Nepal — Parbati Bogati knew what to do when her period came.

Ms. Bogati, 21, sequestered herself in an abandoned house, in keeping with a centuries-old taboo that declares menstruating women impure, officials from her area in rural western Nepal said.

As the temperature dropped below freezing on Wednesday evening, she tried to keep warm, apparently burning wood and clothing.

By the next morning, her legs were charred and she was dead.

“It seems she also died from suffocation,” said Lal Bahadur Dhami, the deputy superintendent of the area’s police. At least three other peopledied this year while following the same superstition.

The taboo, which has its roots in Hinduism, is called chhaupadi, from the Nepali words meaning someone who bears an impurity. During women’s periods, it bars them from touching neighbors’ food or entering temples. They cannot use communal water sources or kitchen utensils. It is considered bad luck to touch them.

Tiếp tục đọc “Woman Killed by Fire in Menstruation Hut, as Nepal Fights a Tradition”

No Women No Growth

asiafoundation.org

July 18, 2018

By Eileen Pennington

The 2018 Chatham House International Policy Forum convened last week at a time of international angst. Two British cabinet ministers had resigned over Brexit negotiations, creating more uncertainty around the tenure of Prime Minister May. President Trump’s contentious meeting with NATO officials sparked questions about the U.S. commitment to that institution. And the U.S. administration’s efforts to undermine a World Health Organization resolution promoting the benefits of breastfeeding focused attention on recent challenges to international norms and relationships that threaten hard-won gains toward gender equality.
Tiếp tục đọc “No Women No Growth”

Quấy rối ở công sở Việt Nam: Chuyện bất thường trở nên bình thường

Zing – Thứ sáu ngày 08/06/2018

Quay roi o cong so Viet Nam: Chuyen bat thuong tro nen binh thuong hinh anh 1

12 nữ nhân viên công sở chia sẻ câu chuyện của chính mình về những lần đối diện với lời nói, cử chỉ, hành vi đủ để coi là quấy rối, gạ tình. Trong bối cảnh lằn ranh giữa quấy rối và “đùa vui” vẫn còn nhạt nhòa tại Việt Nam, vấn nạn này dường như đang rình rập bất kỳ ai. Tiếp tục đọc “Quấy rối ở công sở Việt Nam: Chuyện bất thường trở nên bình thường”

Để nói chuyện với trẻ em về chủ đề tình dục/giới tính

English : How to talk to kids about sex

“Em biết trẻ con được sinh ra thế nào nhé,” con trai 8 tuổi của tôi nói với cô chị gái 13 tuổi của nó. Bé gái lờ đi, quay sang tôi “Mẹ, em con chẳng thực sự biết đâu nhỉ”. “Mẹ nên dạy em ấy trước khi em nghe chuyện từ các anh chị lớn ở trường.” Bé nói đúng. Tôi đã dạy con về tình yêu hàng năm nay, tuy nhiên lại bỏ qua phần cơ học.

Theo Deborah Roffman, một giáo viên, tác giả cuốn “Talk to Me First: Everything You Need to Know to Become Your Kids’ (Nói với con: Những điều cần biết để tạo nên trẻ con). Tôi đã muộn trong trò chơi này. “Nếu trẻ được giáo dục về sinh hoạt tình dục một cách có ý thức, gần như tất cả mọi thứ các em học được sau đó sẽ trở thành liều thuốc đề kháng cho các em”, cô nói. “Nói về việc quan hệ tình dục trong chức năng sinh sản hoàn toàn là những kiến thức phù hợp với trẻ 6 tuổi.”

Không lâu sau khi tôi hướng dẫn con trai mình hiểu được vấn đề, tôi đã lần đầu tiên dạy cho học sinh trung học về sức khoẻ và y tế. Tôi thấy rằng, không lượng kiến thức nào đủ sẵn sàng để dạy cho một lớp toàn các em 13 tuổi với con mắt tò mò. Ngài hiệu trưởng đã chuẩn bị cho tôi những câu hỏi của các em trước đó. “Con có thể mời một cô gái đi chơi với con bao nhiêu lần trước khi điều này trở thành một hành động quấy rối tình dục?” “Có thể nào một cậu bé đưa cậu nhỏ của mình vào sai nơi?” “Sự khác biệt giữa các tư thế là gì?” Tiếp tục đọc “Để nói chuyện với trẻ em về chủ đề tình dục/giới tính”