- Kỳ 1: Cây cỏ hết hồn nhiên
- Kỳ 2: Bài ca không dễ hát
***
Kỳ 1: Cây cỏ hết hồn nhiên
Cây cỏ mang lại nhiều lợi ích cho nông nghiệp, sinh thái nhưng ngày nay bị diệt trừ bởi các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ… |
Conversations on Vietnam Development
***
Cây cỏ mang lại nhiều lợi ích cho nông nghiệp, sinh thái nhưng ngày nay bị diệt trừ bởi các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ… |
***
Siêu dự án nông nghiệp: Trại heo triệu đô ở biên giới
09/03/2015 05:11
![]() Hệ thống tự động trong trang trại heo hiện đại nhất VN – Ảnh: Q.T |
(KTNT) – Ngày 4-11 [2015], tại TP. Hồ Chính Minh, Hệ thống phát triển và phân phối thực phẩm hữu cơ Organica tổ chức đón nhận chứng nhận canh tác hữu cơ theo tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA organic) và Liên minh châu Âu (EU) cho trang trại rau tại Long Thành (Đồng Nai).
Đại diện Control Union trao giấy chứng nhận sản phẩm hữu cơ cho Bà Phạm Phương Thảo. Tiếp tục đọc “Trang trại rau đầu tiên đạt chứng nhận hữu cơ của Mỹ và Liên minh châu Âu”
VNA – 19/04/2016 06:01
Dự án MAM (Bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào nuôi tôm bền vững và giảm phát thải) được thực hiện tại tỉnh Cà Mau nhằm hỗ trợ việc nuôi tôm sinh thái kết hợp với rừng ngập mặn đang tạo ra hiệu quả trông thấy khi vừa phát triển kinh tế cho người nông dân vừa phục hồi và mở rộng diện tích rừng ngập mặn đã mất.
Thành quả tôm sinh thái.
cesti – Càng ngày các loại nông sản Việt Nam được thế giới biết đến càng nhiều như lúa gạo, cà phê, tiêu, điều, thanh long, vú sữa… Chỉ tính riêng cà phê, Việt Nam hiện có năng suất cao trên thế giới, 8 đến 10 tấn cà phê/hécta. Để đạt được năng suất ấy, người nông dân phải sử dụng đến 2 tấn urê/1 ha cùng với rất nhiều phân bón hóa chất khác và không ít các loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). Hệ quả không chỉ nông dân phải mất nhiều tiền vào hóa chất mà hệ sinh vật đất và chất lượng đất bị tàn phá nghiêm trọng.
FAO – Organic Agriculture
CÂU HỎI
Loạt bài Nông nghiệp Hữu cơ của FAO 5. Nông nghiệp hữu cơ có thể sản xuất đủ lương thực cho tất cả mọi người? |
NDT – 04/03/2016 – 22:16 PM
FAO – Organic Agriculture
CÂU HỎI
Loạt bài Nông nghiệp Hữu cơ của FAO 6. Lợi ích về môi trường của nông nghiệp hữu cơ là gì? Tính bền vững dài hạn. Những thay đổi môi trường chỉ có thể quan sát trong thời gian dài, xảy ra chậm theo thời gian. Nông nghiệp hữu cơ tính đến các tác động trung và dài hạn của các can thiệp của nông nghiệp lên hệ sinh thái nông nghiệp. Nông nghiệp hữu cơ nhằm sản xuất lương thực trong khi thiết lập một sự cân bằng sinh thái để bảo toàn độ phì nhiêu của đất và ngăn chặn dịch hại. Nông nghiệp hữu cơ tiếp cận một cách chủ động chứ không phải chỉ xử lý các vấn đề sau khi đã phát sinh. Tiếp tục đọc “Nông nghiệp hữu cơ – Câu hỏi thường gặp – Hướng dẫn của Tổ chức Lương Thực Thế Giới (P2)” |
Đức Tâm thực hiện – Thứ Ba, 10/5/2016, 17:16 (GMT+7)
Tiến sĩ Nguyễn Quốc Vọng. Ảnh: Tác giả cung cấp
(TBKTSG Online) – E ngại thực phẩm bẩn vì lạm dụng quá nhiều hóa chất, nhiều người chuyển sang tìm kiếm thực phẩm hữu cơ – một sản phẩm hoàn toàn không sử dụng hóa chất. Cầu kéo theo cung, nhiều vườn rau, cửa hàng hữu cơ ra đời, nhưng làm sao đảm bảo nguồn cung đúng thật là hữu cơ, hay nói cách khác, làm sao để xây dựng niềm tin vào thực phẩm hữu cơ là một bài toán khó mà chúng ta đang đối mặt.
Tiếp tục đọc “Xây dựng nông nghiệp hữu cơ nhìn từ bài học VietGAP”
CÂU HỎI
Loạt bài Nông nghiệp Hữu cơ của FAO
Hoàng Thiên Nga
Thấy rõ làn da trắng mịn của mẹ con chị Takano Yukino chi chít nhát cỏ xước và vết đốt côn trùng, tôi ngạc nhiên hỏi: Điều gì khiến vợ chồng bạn rời xứ sở đầy đủ tiện nghi để đến định cư ở nơi nhiều thiếu thốn vất vả này ? Anh Takano Motoyuki vui vẻ đáp: Cuộc sống Nhật Bản gần như hoàn hảo, còn ở đây chúng tôi có quá nhiều việc để làm, thấy mình có ích cho nhiều người khác.
Phóng sự của Hoàng Thiên Nga
Chỉ vì khác nhau về kỹ thuật canh tác, nguồn gốc và thương hiệu sản phẩm, mà những mớ rau cân đậu khi đến tay người tiêu dùng có mức chênh lệch giá gấp hàng chục lần. Dọc ngang những vườn rau xuyên Việt, chúng tôi tận hiểu nghịch lý nơi này rau rẻ lại ế, nơi khác rau đắt không đủ đáp ứng nhu cầu của thực khách phong lưu !
March 11, 2016 11.12am GMT
Our modern crops need some help in the immunity department.
theconversation – When you pick up the perfect apple in the supermarket it’s easy to forget that plants get sick just like we do. A more realistic view might come from a walk outside during summer: try to find a leaf without a speck, spot or blemish. Tough, huh? Those are the signs of a microscopic battle waged every day in and on plants.
Just like us, plants are covered in microbes. And just like us, plants have evolved an immune system to protect against the dangerous ones. But our current agricultural system works against plants’ natural immune defenses, by limiting the tools plants have to fight back and restricting evolution of new tools. Tiếp tục đọc “Can we ‘vaccinate’ plants to boost their immunity?”
althealthworks.com
by | January 8, 2016
Polluted water is a growing problem in China, where it may be used to water crops.
Multiple recent reports exposed conventional foods manufactured in China as fake and even toxic: scams involving rice that contains plastic, fake eggs made from chemicals and many food items containing high levels of arsenic.Now that country-of-origin labeling has been removed by Congress (for meat), and companies are struggling to find new sources of food to meet the growing demand for organics in the United States, it’s becoming more likely that your organic food could come from China or other countries rather than U.S. farmers. Tiếp tục đọc “6 Shocking Reasons Why You Can Never Trust “Organic” from China”
Võ Văn Tiếng: “Lúa của ba em không phải là lương thực”
Chàng nông dân “điên”
Năm 2010, Võ Văn Tiếng hoàn thành khóa nghĩa vụ quân sự và trở về quê hương Đồng Tháp. Chàng trai trẻ tiếp quản vài héc-ta lúa từ tay cha mẹ, và lựa chọn tưởng như rất đơn giản: tiếp tục cấy trồng trên đó như ngàn đời nay vẫn vậy. Mỗi năm, gia đình Tiếng thu hoạch khỏi 200 tấn lúa – tạo ra một mức thu nhập hoàn toàn ổn định. Nhưng Tiếng phủ nhận thành quả của gia đình: “Lúa của ba không phải lương thực!” – cậu tuyên bố. Tiếp tục đọc “Chàng nông dân loay hoay làm “nông nghiệp sạch””