Giáo dục đại học cho tất cả mọi người

Chào các bạn,

“Tỉ lệ người học đại học Việt Nam thuộc loại thấp nhất thế giới.” Chỉ khoảng 28,3% số người trong tuổi đại học, 18 đến 29 tuổi, là có học đại học. Đây là vấn đề đau đớn và tai hại cho phát triển đất nước. Có nghĩa là, chúng ta bỏ phí 71,7% đầu óc thanh niên. Không học đại học thì cũng có thể phát triển đầu óc làm việc khác, nhưng nói chung thì không được học đại học là mất đi cơ hội lớn để phát triển đầu óc. Và đó là một lãng phí cực kỳ lớn cho đất nước, chẳng lãng phí tiền bạc nào có thể so sánh được. Tiếp tục đọc “Giáo dục đại học cho tất cả mọi người”

Dân trí là gì và làm sao để nâng cao dân trí?

Chào các bạn,

Câu mà rất nhiều người, nhiều lãnh đạo, nhiều quan chức, nhiều trí thức Việt Nam thường nói là “dân trí Việt Nam thấp”. Nhưng dân trí là gì? Làm sao để đo lường dân trí? Và làm sao để nâng cao dân trí?

Nếu bạn google tìm đề tài dân trí thì lời giải thường là các nhà bán sách và các quán cà phê sách nói rằng đọc sách để nâng cao dân trí. Còn hầu hết, hình như người ta chỉ nói dân trí ta thấp, mà chẳng có chứng minh tại sao thấp, thấp đến độ nào, và làm sao để nâng cao dân trí. Tiếp tục đọc “Dân trí là gì và làm sao để nâng cao dân trí?”

Đề nghị đổi mới hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

ratruong

Đề nghị sau đây là một khung tư duy gồm những nguyên tắc chính để đổi mới hệ thống giáo dục Đại học VN. Mỗi nguyên tắc chính đều có nhiều chi tiết cần thực hành khi khai triển thành hành động cụ thể.

1. Cạnh tranh trong thị trường tự do: Khi có cạnh tranh tự do thì sản phẩm (giáo dục) tăng chất lượng và giá cả thấp xuống.

2. Đại học tự trị: Đại học là nơi dạy người ta suy nghĩ và sáng tạo, và nơi sản xuất chất xám cho đất nước. Đại học phải được tự trị, để có thể tự do dạy bất kì môn gì, dạy bất kì kiểu nào, nghiên cứu bất kì đề tài nào, tự do tuyển chọn và quản lý giáo chức và sinh viên, và độc lập tài chính, để tự do phát triển tri thức. Tiếp tục đọc “Đề nghị đổi mới hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”

Mô hình đại học trong đại học của Việt Nam chẳng giống ai

  Linh Hương

(GDVN) – Việc hai đại học lớn nhất ở nước ta không được xây dựng theo mô hình “university” thật sự là một cản trở lớn để phấn đấu trở thành đại học đẳng cấp thế giới.

LTS: Sự tách rời giữa hệ thống các trường đại học và các viện nghiên cứu lớn, và việc vắng mặt các trường đại học đa lĩnh vực là hai tàn tích của mô hình Liên Xô cũ. Đây chính là hai cản trở lớn làm cho khối các nước kinh tế chuyển đổi có rất ít trường đại học đẳng cấp thế giới.

Nhận thấy rõ điều này, chia sẻ với Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam, Giáo sư Lâm Quang Thiệp (Đại học Thăng Long) cho rằng, Việt Nam muốn sớm có các trường đại học đẳng cấp thì cần quyết tâm cao trong việc khắc phục các cản trở nói trên.

Theo giáo sư Lâm Quang Thiệp,  việc hai đại học lớn nhất ở nước ta không được xây dựng theo mô hình “university” thật sự là một cản trở lớn để phấn đấu trở thành đại học đẳng cấp thế giới. (Ảnh: Thùy Linh)

Tiếp tục đọc “Mô hình đại học trong đại học của Việt Nam chẳng giống ai”

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)

English: EDUCATION IN VIETNAM

Bài báo này mô tả những xu hướng và phát triển hiện nay trong nền giáo dục ở Việt Nam, sự di chuyển của sinh viên và cung cấp một cái nhìn tổng quát về hệ thống giáo dục Việt Nam.

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)

TÓM TẮT: HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

QUẢN TRỊ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC

Cho đến những năm 1980, hệ thống giáo dục Việt Nam được xây dựng theo hệ thống của Liên bang Xô Viết. Chính sách tự do hoá nền kinh tế được ban hành sau Cải cách đổi mới năm 1986 dẫn đến những thay đổi có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều ngành khác nhau, bao gồm cả hệ thống giáo dục, nhưng đất nước vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN). Do đó, rất nhiều phương diện của hệ thống giáo dục được tập trung cao và chỉ đạo bởi Bộ giáo dục và đào tạo tại Hà Nội.
Tiếp tục đọc “Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P2)”

Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)

English: EDUCATION IN VIETNAM

Bài báo này mô tả những xu hướng và phát triển hiện nay trong nền giáo dục ở Việt Nam, sự di chuyển của sinh viên và cung cấp một cái nhìn tổng quát về hệ thống giáo dục Việt Nam.

NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG

Việt Nam là một quốc gia bùng nổ chứng kiến những cải cách thị trường rộng lớn từ những năm 1980, khi chính phủ cộng sản chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế tư bản cởi mở hơn mà không mất đi kiểm soát về chính trị.

Ở Trung Quốc, thành công của chiến lược này đầy ấn tượng: Trong 30 năm qua, Việt Nam, đất nước với 92.7 triệu người ( 2016, số liệu Ngân hàng thế giới), đã chuyển từ một quốc gia nghèo khó, bị chiến tranh tàn phá thành một “con hổ con” công nghiệp mới với một trong những nền kinh tế sôi động nhất thế giới. Từ năm 1990 đến 2016, GDP của Việt Nam tăng trưởng 3.303%, tốc độ tăng trưởng đứng thứ 2 trên toàn thế giới, chỉ sau Trung Quốc.

Tăng trưởng kinh tế liên tục của Việt Nam không được bảo đảm và vẫn sự phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao gồm mức đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, ổn định chính trị, phát triển cơ sở hạ tầng và hiện đại hóa một hệ thống luật lệ khó thở tràn ngập tham nhũng. Tiếp tục đọc “Hệ thống Giáo dục tại Việt Nam (P1)”

US Institutions find fertile ground in Vietnam’s expanding higher education market

Kết quả hình ảnh cho US flag

ejournalsMark A. Ashwill

Mark A. Ashwill is director of the Institute of International EducationVietnam. Address: Institute of International Education (IIE), C9-Giang Vo, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam. E-mail: mashwill@iievn.org. The longer version of the article (and Web-based resources) can be obtained by contacting the author.

Unscrupulous companies often make unsubstantiated and sometimes false claims about their products and tend to prefer uninformed consumers. Conversely, reputable ones provide accurate information and call on their customers to educate themselves about what they are selling—even encouraging them to engage in comparison shopping. In fact, one wellknown US discount clothing company has adopted this concept as its slogan: “An Educated Consumer Is Our Best Customer.” Tiếp tục đọc “US Institutions find fertile ground in Vietnam’s expanding higher education market”

SÁNG TẠO TRONG DẠY VÀ HỌC (cho bậc đại học)

 

Chào các bạn,

Bài chia sẻ này là kết hợp những kinh nghiệm của mình và báo cáo trong một tập huấn mà mình có được tham dự về Innovation in Learning and Teaching – Sáng tạo trong dạy và học, một điểm mà giáo dục đại học Việt Nam còn phải nỗ lực cố gắng rất nhiều.

Mình tham dự của GS Richard Felder, North Carolina State University. Giáo sư có vài chục năm kinh nghiệm về sáng tạo trong phương pháp dạy học, đặc biệt là cho khối ngành công nghệ kỹ thuật. GS Richard Felder thường được các trường đại học công nghệ hàng đầu ở Châu Á mời đến giảng dạy về phương pháp giảng dạy trong giáo dục bậc đại học.

Sáng tạo trong dạy và học là những điều cực kỳ thiết yếu không chỉ cho các giáo viên mà cho tất cả các học sinh, sinh viên. Và một trong điểm sáng tạo đó là cần phải hiểu cách học và dạy của mình ra sao – teaching and learning style của mình ra sao để phát huy và cùng hỗ trợ nhau phát triển. Tiếp tục đọc “SÁNG TẠO TRONG DẠY VÀ HỌC (cho bậc đại học)”

Enrollment declines at pedagogy schools, education reform in danger

Last update 07:10 | 23/08/2017
VietNamNet Bridge – Even after accepting students with low entrance exam scores, pedagogical schools are continuing to see a drop in enrollment.

vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, pedagogical schools, MOET

Dak Lak Pedagogical Junior College (3-year training) plans to enroll 400 students this year. After considering applications, the school decided to convene 294 students who got a 12.25-17.25 entrance exam score. However, only 116 students turned up to confirm their studying.

Students need to get a 10 for three exam subjects to apply for the Ha Tay Pedagogical Junior College. However, only 718 students got a 10 score and higher, and only 247 have confirmed their study. Tiếp tục đọc “Enrollment declines at pedagogy schools, education reform in danger”

Truyền thông chính xác, giản dị và sâu sắc

Chào các bạn,

Bộ phim Ấn Độ – 3 idiots – 3 chàng ngốc, một bộ phim thú vị, đặc biệt cho các sinh viện học khoa học kỹ thuật. Đây cũng là một câu chuyện rất đẹp về ước mơ và tình yêu. Mô tả cuộc sống và ước mơ của sinh viên. Sự thật về các trường đại học khoa học kỹ thuật ở Ấn Độ hay các nước đang phát triển cũng không khác mấy, vào phim thì chỉ hư cấu lên một chút.

Trong phim có đoạn đối thoại rất thú vị trong lớp học, về các định nghĩa:

Thầy giáo có hỏi một câu: Hãy định nghĩa về a Machine – một cái máy.

Một sinh viên đã định nghĩa thế này:

“Sir, machines are any combination of bodies so connected that their relative motions are constraint. And by which means force and motion maybe transmitted and modified as the screw in its nut or a lever range turn about a fulcrum or a pulley by its pivot etc. esp a construction more or less complex consisting of a combination of moving parts or simple mechanical elements as wheels, levers, cams etc…”

(“Thưa thầy, cái máy là sự kết hợp của bất cứ thành phần nào mà khi được kết nối thì chuyển động tương đối của chúng bị hạn chế. Và bằng cách đó lực và chuyển động có thể truyền dẫn và biến đổi như ốc vít trong đai ốc hay một loại đòn bẩy xoay điểm tựa sang hướng khác hay một ròng rọc theo dọc trục của nó..vv, cấu tạo phức tạp phần nào gồm sự kết hợp các phần chuyển động hay các yếu tố cơ học đơn giản như bánh xe, đòn bẩy, bánh lệch tâm..vv..”)
Tiếp tục đọc “Truyền thông chính xác, giản dị và sâu sắc”

Những cô gái mang giấc mơ ngược về mây ngàn

– 143 LÊ TUYẾT 6:41 AM, 23/06/2017
Các nữ sinh bên bà Trương Mỹ Hoa, bà Robin King Áutin và ông Don Lam – những người đã đồng hành với các em trong hành trình 7 năm. Ảnh: L.T

46 nữ sinh của 22 dân tộc thiểu số đến từ 28 tỉnh, thành được nhận học bổng của dự án “Mở đường đến tương lai” do Quỹ học bổng Vừ A Dính và VinaCapital Foundation thực hiện – đã đi đến đích với hành trình 7 năm. Từ những cô gái da đen nhẻm, mỗi tháng đi viện một lần vì… ốm đói, nguy cơ bỏ học, lấy chồng sớm, sinh con như cái án treo lơ lửng trên đầu… Nay, họ đã là những cô gái tự tin: Tự tin nói về mình, giấc mơ lớn của cuộc đời mình, dân tộc của mình…

Tiếp tục đọc “Những cô gái mang giấc mơ ngược về mây ngàn”

Public colleges should become autonomous

vietnamnews

Update: May, 06/2017 – 10:08

The Government wants public colleges to become autonomous in order to be competitive, but many of them are worried about such a move, especially the financial aspect.— Photo nld.com.vn

HCM CITY — The Government wants public colleges to become autonomous in order to be competitive, but many of them are worried about such a move, especially the financial aspect.

They are worried autonomy would cause them to lose Government funding forcing them to hike fees. Tiếp tục đọc “Public colleges should become autonomous”

Problems in education sector mount

Last update 07:35 | 11/01/2017

 

VietNamNet Bridge – The educational sector has been blamed for the unemployment of 200,000 university graduates, among other issues. 

Image result for hoc sinh tieu hoc

Insecurity at school

A report released by MOET and UNICEF shows that 80 percent of students suffered from gender-based violence at least once, while 71 percent suffered from school violence in the last six months.

The educational sector has been blamed for the unemployment of 200,000 university graduates, among other issues. 

A report from Plan, an international non-government organization, showed that only 16 percent of female and 19 male students felt secure at schools.A fourth grader at Vo Thi Sau Primary School in Quang Ninh Primary School was at risk of becoming blind after a friend threw a pen into his eyes. Their teachers knew about the accident, but did not inform the parents and the school. Tiếp tục đọc “Problems in education sector mount”

Trồng người – Số 40

583bd78f57ff8
Số 40 – February 2016

AND HUMANS CREATE GODS

COMMENTARY
December 8, 2006
© Vu-Duc Vuong

In this season of celebrating the birth of Jesus Christ, who counts upward of two billion followers around the world today, it may be sobering to look at religions from a more humanist perspective: it is humans who create gods out of the necessity to believe in something higher, more lasting and more powerful than their short lifespan.

Tiếp tục đọc “Trồng người – Số 40”

Làn sóng ngược: nhập khẩu thuyền viên

La Quang Trí, Giám đốc Công ty CP ShipOffer 

Thứ Ba,  27/9/2016, 10:40 (GMT+7)

Chưa coi trọng nghề đi biển, làm việc chưa nghiêm túc là lý do khiến thuyền viên Việt Nam không thể cạnh tranh với thuyền viên đến từ các nước khác. Ảnh: TL

(TBKTSG) – Trong khi thuyền viên Việt Nam vẫn còn đang bị trả lương thấp, bị nợ lương cả trong nước và ngoài nước phải kêu cứu khắp nơi thì thời gian gần đây, có một xu hướng mới, ngược với suy nghĩ của nhiều người, đó là có rất nhiều đơn xin việc của thuyền viên đến từ các nước Ấn Độ, Myanmar, Bangladesh, Indonesia, Philippines gửi đến các chủ tàu, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển ở Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Làn sóng ngược: nhập khẩu thuyền viên”