Tỉ lệ mù chữ ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn cao

laodong.vn

Công tác xoá mù chữ được xác định là một trong những công tác quan trọng của ngành giáo dục. Tuy nhiên, tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long, công tác xoá mù chữ vẫn còn nhiều hạn chế và số người mù chữ vẫn còn chiếm tỉ lệ cao.

Tỉ lệ mù chữ còn cao

Theo đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhìn chung trong cả giai đoạn 2010-2020, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng tỉ lệ biết chữ trong độ tuổi 15-60 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn thấp hơn so với tỉ lệ biết chữ trung bình của cả nước tại cùng thời điểm. Tỉ lệ người mù chữ của cả vùng cao hơn các vùng khác. 

 
 Kết quả Xoá mù chữ giai đoạn 2010-2020 và 2022 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nguồn: Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Theo thống kê, số người mù chữ trong độ tuổi 15-60 của khu vực ĐBSCL còn khoảng hơn 441.000 người, chiếm 38,26% số người mù chữ của toàn quốc. Trong đó, Trà Vinh và Cà Mau là 2 tỉnh có tỉ lệ người mù chữ cao.

Đồng thời, tỉ lệ huy động người tham gia học xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau biết chữ của khu vực chỉ đạt 0,46%, thấp hơn nhiều so với tỉ lệ huy động của toàn quốc là 2,34%.

Theo Tổng điều tra dân số năm 2019, tỉ lệ lao động qua đào tạo có trình độ từ sơ cấp trở lên của khu vực ĐBSCL là 13,6%, thấp hơn 10% so với toàn quốc và thấp nhất so với các khu vực khác. Còn theo báo cáo kinh tế thường niên năm 2022, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo (14,9%) và tỉ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên (6,8%) của vùng thấp nhất cả nước.

Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực khu vực ĐBSCL chưa đáp ứng yêu cầu. Đây là rào cản trong phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương trong vùng.

Tiếp tục đọc “Tỉ lệ mù chữ ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn cao”

Vietnam prepares to evacuate 500,000 people as Storm Noul nears

vnexpress.net

By Nguyen Quy   September 16, 2020 | 05:30 pm GMT+7

Vietnam prepares to evacuate 500,000 people as Storm Noul nears

My Khe beach in Da Nang City, July 2020. Photo by VnExpress/Nguyen Dong.

With Storm Noul set to make landfall in central provinces Friday afternoon, Vietnamese authorities are preparing to evacuate half a million to safety.

As of Wednesday afternoon, the eye of the tropical storm lay around 680 km to the southeast of Vietnam’s Hoang Sa (Paracel) Islands off the central coast, packing winds of 70 kph.

On Wednesday, the storm is expected to move west-northwest at a speed of 15 kph and further intensify.

Tiếp tục đọc “Vietnam prepares to evacuate 500,000 people as Storm Noul nears”

Ly hương nơi hạ nguồn Mekong

3h sáng, Đặng Văn Bình mở mắt trong căn chòi nhỏ ven sông ở xã An Phú Trung (Ba Tri, Bến Tre). Dưới bầu trời tĩnh mịch chỉ có tiếng ếch nhái gọi nhau rã rượi. Hai đứa con gái anh, đứa lớn 12 tuổi, đứa nhỏ mới hai tuổi rưỡi vẫn còn đang say ngủ.

Sợ con thức giấc, Bình chỉ đứng bên đầu giường nhìn chúng một lúc, rồi thở dài, bỏ ra phía trước chòi. Thạch Thị Bo Pha, vợ Bình đã thu xếp sẵn cho chồng ba bộ đồ lao động cũ mèm bỏ trong ba lô, mớ cá khô, chục hột vịt, một bao gạo chục ký cùng 600.000 đồng.

Đó là tất cả hành trang của người đàn ông 34 tuổi, cho cuộc tha phương cầu thực cách đó 300 km, giữa mùa hạn mặn khốc liệt, một sáng sớm tháng hai. Tiếp tục đọc “Ly hương nơi hạ nguồn Mekong”

DÒNG SÔNG KHÔNG QUAY ĐẦU: MEKONG ĐỐI MẶT VỚI TƯƠNG LAI U ÁM

mekong-cuulong.blogspot.com

(River of no return: Mekong faces grim future)

Luke Hunt – Bình Yên Đông lược dịch

UCANews – August 21, 2019

Hình chụp ngày 14 tháng 4 cho thấy một du khách đi ngang đụn cát hay “Toppathatsay” trên bờ sông Mekong đánh dấu năm mới ở Lào hay “Pi Mai” tổ chức ở Luang Prabang. [Ảnh: Manan Vatsyayana/AFP]

Một lần nữa, sông Mekong xuống thấp đến mức kỷ lục, đe dọa việc sản xuất hoa màu, ngư nghiệp và sinh kế của 70 triệu người giữa việc phát triển thái quá và những báo động tàn khốc.  Nhưng hạn hán năm nay, lần thứ hai trong vòng 3 năm, có thể đánh dấu một bước ngoặt và một tương lai đen tối.

Tiếp tục đọc “DÒNG SÔNG KHÔNG QUAY ĐẦU: MEKONG ĐỐI MẶT VỚI TƯƠNG LAI U ÁM”

Biện pháp đo độ cao mới cho thấy biến đổi khí hậu có thể nhanh chóng nhấn chìm đồng bằng sông Cửu Long

English: New Elevation Measure Shows Climate Change Could Quickly Swamp the Mekong Delta

scientificamerican.com

Tiết lộ bất ngờ này có nghĩa là 12 triệu người Việt Nam có thể sẽ cần phải sơ tán

• Tác giả Charles Schmidt vào ngày 28 tháng 8 năm 2019

Kết quả kiểm tra chính xác cho thấy đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn trung bình chỉ cao hơn 0,8 mét so với mực nước biển thay vì 2,6 mét theo trích dẫn chính thức. Ảnh: Linh Phạm Getty Images

Theo một nghiên cứu mới của Philip Minderhoud, nhà địa lý học tại Đại học Utrecht, Hà Lan, 12 triệu người có thể bị di dời do lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam trong vòng nửa thế kỷ tới. Minderhoud và các đồng nghiệp đã đi đến kết luận ngạc nhiên này sau khi phân tích các phép đo trên mặt đất của địa hình sông Mê Kông mà chính phủ Việt Nam giữ kín khỏi các nhà khoa học phương Tây trong nhiều năm. Kết quả được công bố hôm nay trên tạp chí Nature Communications, cho thấy độ cao của sông Mê Kông trên mực nước biển trung bình chỉ 0,8 mét, thấp hơn gần hai mét so với ước tính thường được trích dẫn dựa trên dữ liệu vệ tinh miễn phí có sẵn. Tiếp tục đọc “Biện pháp đo độ cao mới cho thấy biến đổi khí hậu có thể nhanh chóng nhấn chìm đồng bằng sông Cửu Long”

Vấn đề nông dân – di cư là… cơ hội của ĐBSCL

thesaigontimes.vn Chủ Nhật,  15/10/2017, 08:52 (GMT+7)
Dương Văn Ni


ĐBSCL dễ bị tổn thương hơn trước các thiên tai như bão tố, lụt lội. Ảnh: LÊ HOÀNG VŨ

(TBKTSG) – Sự thay đổi cực đoan của các yếu tố thời tiết như nhiệt độ, mưa, gió (biến đổi khí hậu), nước biển dâng và việc các quốc gia phía thượng nguồn sử dụng nguồn nước cho thủy điện, nông nghiệp, công nghiệp đã làm cho đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đối diện thường xuyên với các vấn đề như hạn hán, mặn xâm nhập, ngập lụt, lún sụt mặt đất, thiếu hụt phù sa gây ra sạt lở bờ sông, bờ biển, làm xáo trộn đời sống kinh tế – xã hội và suy thoái tài nguyên thiên nhiên.

Tiếp tục đọc “Vấn đề nông dân – di cư là… cơ hội của ĐBSCL”

Di dân, tị nạn do biến đổi khí hậu có thể lên tới 1 tỉ người đến năm 2050

English: Climate Migrants Might Reach One Billion by 2050

Rome, 21 Tháng 8 2017 (IPS) – Hãy tưởng tượng thế giới có nhiều đến 1 tỉ người đối mặt với ảnh hưởng khắc nghiệt do hậu quả của biến đổi khí hậu, dẫn đến tình trạng hạn hán và/hoặc lũ lụt trầm trọng; thời tiết khắc nghiệt; tài nguyên thiên nhiên bị hủy diệt, đặc biệt là các vùng đất, đất trồng và nước; hệ quả từ điều kiện sống khắc nghiệt, thiếu ăn và nạn đói.

Mặc dù vẫn chưa có cơ sở từ các dự án nghiên cứu khoa học, nhưng tốc độ xảy ra quá trình biến đổi khí hậu đã được chứng minh có thể đưa tới viễn cảnh năm 2050, khi mà cứ 9 người sẽ có 1 người bị ảnh hưởng bởi quá trình này.

Gần đây, các dự báo giao động từ 25 triệu đến 1 tỷ người di cư vì môi trường đến năm 2050, di dân hoặc trong nước hoặc qua biên giới, vì những nhu cầu cơ bản thường trực hay tạm thời.  với 200 triệu người là ước tính được sử dụng nhiều nhất , thông tin từ Viện Môi trường và An ninh con người Đại học Liên Hợp Quốc (Institute for Environment and Human Security of the United Nations University).
Tiếp tục đọc “Di dân, tị nạn do biến đổi khí hậu có thể lên tới 1 tỉ người đến năm 2050”

Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

Tiếng Việt
Phần 1 – Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?
Phần 2 – Việt Nam cực kỳ lo lắng vì Trung Quốc và Lào xây đập trên Mekong
Phần 3 – Mẹ Thiên nhiên và huỷ diệt bởi thuỷ điện không phải là vấn đề duy nhất của Đồng bằng sông Cửu Long
Phần 4 – Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long

English
Part 1 – Will climate change sink the Mekong Delta?
Part 2 – Vietnam sweats bullets as China and Laos dam the Mekong
Part 3 – Mother Nature and a hydropower onslaught aren’t the Mekong Delta’s only problems
Part 4 – A plan to save the Mekong Delta

Nước biển dâng và các đập trên thượng nguồn đang đe dọa và tấn công vùng đất màu mỡ này. Liệu Việt Nam có thể hành động kịp thời để ngăn chặn thảm hoạ này?

Kế hoạch ĐBSCL là sản phẩm của nhiều năm làm việc của các giới chức Hà Lan và Việt Nam, được hỗ trợ bởi một đơn vị hang loạt các chuyên gia từ cả hai quốc gia.

Đây là bản thiết kế chi tiết để giải quyết không chỉ những tác động của biến đổi khí hậu và các đập thượng nguồn mà còn giải quyết các hoạt động với tầm nhìn ngắn hạn của người Việt Nam.

Người nông dân trong khu vực cũng như các chi nhánh liên quan của chính phủ phải được thuyết phục để thực hiện kế hoạch.

Bài viết này là phần cuối của loạt bài nghiên cứu chuyên sâu, gồm bốn phần về các hiểm hoạ đối với đồng bằng sông Cửu Long và cách giải quyết. Đọc phần một, phần hai, phần ba và thứ tư. Tiếp tục đọc “Kế hoạch cứu nguy Đồng bằng sông Cửu Long”

Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?

Không có khu vực đồng bằng nào trên thế giới bị đe doạ bởi biến đổi khí hậu  trầm trọng như Sông Cửu Long. Liệu Việt Nam có hành động kịp thời để cứu nơi đây?

Loạt bài của Mongabay – Mongabay series

3 tháng 10 năm 2016 / David Brown

Các nhà khoa học dự kiến mực nước biển sẽ dâng 1 mét ​​vào cuối thế kỷ này, nhấn chìm nơi ở của 3,5-5 triệu người ở ĐBSCL. Mực nước biển dâng lên 2m có thể gây tổn hại gấp ba lần tới vùng đất nằm sâu trong đất liền. Tiếp tục đọc “Liệu biến đổi khí hậu sẽ nhấn chìm Đồng bằng sông Cửu Long?”

Hạn hán và chính sách “gạo là trên hết” đưa nông dân Việt Nam vào tình trạng nguy kịch

English: Drought and ‘Rice First’ Policy Imperil Vietnamese Farmers

 

Huỳnh Anh Dũng, 34 tuổi, tại ruộng của gia đình ở Sóc Trăng, Việt Nam. Vụ lúa của nhà ông Dũng đã bị phá hỏng vào tháng 3 do nước ngập mặn – Credit The New York Times

Sóc Trăng, Việt Nam – Khi  những cây lúa non bắt đầu khô héo trên cánh đồng của cô Lâm Thị Lợi nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long – vùng thường xuyên xanh tươi của Việt Nam, cô Hợi đã phải đối mặt với lựa chọn khó khăn: Để chúng chết trong đất khô hạn hay bơm nước mặn từ sông để cho cây lúa có một cơ hội sống.

Cũng như nhiều người nông dân đã có kinh nghiệm ở đây, cô Hợi đã mạo hiểm với nước mặn. Lúa trong ruộng của cô đã chết trong vòng vài ngày. Tiếp tục đọc “Hạn hán và chính sách “gạo là trên hết” đưa nông dân Việt Nam vào tình trạng nguy kịch”

Study: climate change warming Asian waters, altering monsoon

FILE - A farmer works in a rice paddy field at Reba Maheswar village, 56 kilometres (35 miles) east of Guwahati, India, on July 3, 2015. Photo: AP

NEW DELHI: Each year as temperatures rise across India, farmers look to the sky and pray for rain.

The all-important monsoon forecast becomes a national priority, with more than 70 percent of India’s 1.25 billion citizens engaged in agriculture and relying on weather predictions to decide when they will sow their seeds and harvest their crops.

 

But getting the forecast right remains a challenge, thanks to the complex — and still poorly understood — ways in which South Asia’s monsoon rains are influenced by everything from atmospheric and ocean temperatures to air quality and global climate trends. Even the amount of ice in Antarctica is suspected to have an impact. Tiếp tục đọc “Study: climate change warming Asian waters, altering monsoon”

Snow in Vietnam and Other New Climate Patterns Threaten Farmers

In Vietnam climate change has scrambled the seasonal monsoons, leaving farmers struggling.

technologyreview – At around 5:00 each morning, loudspeakers crackle on in Ma Village, Vietnam (population 731). Mounted on concrete poles atop hilltops—a remnant of the 1950s information and propaganda apparatus—these loudspeakers, rather than the smartphones popular with Hanoi’s young office workers, are what provide locals in this mountain village with important news bulletins. Tiếp tục đọc “Snow in Vietnam and Other New Climate Patterns Threaten Farmers”

World must avert devastating flood of climate refugees

kosovo-refugees-UNphotoservice

A senior British politician says we face a humanitarian crisis on an immense scale if millions of people have to flee the impacts of global warming.

By Alex Kirby

Global-net – LONDON, 8 September, 2015 – The former leader of one of the UK’s main political parties says the world will undergo more resource wars and huge movements of desperate people unless it tackles climate change effectively.

Lord Ashdown, who was leader of Britain’s Liberal Democrats for 11 years, describes the present flight of refugees from Syria and other conflict areas as a “rehearsal” for the vast humanitarian disaster he believes will soon unfold. Tiếp tục đọc “World must avert devastating flood of climate refugees”

Ethiopia đã trải qua cuộc khủng hoảng nghèo đói đến “Cách mạng xanh” như thế nào

Tác giả: Chris Reij, đăng ngày 28/7/2015

WRI – Khi tổng thống Brack Obama đến Ethiopia vào tuần này để tham gia các cuộc họp về an ninh, nhân quyền, và thăm trụ sở chính của Ủy ban Châu Phi ở Addis Ababa, hầu hết mọi người đều nhớ lại hình ảnh của đất nước này từ những năm 1980 – một mảnh đất bị tàn phá bởi hạn hán và nghèo đói. Ngày 13/07/2015 đánh dấu kỷ niệm lần thứ 30 của buổi hòa nhạc “Viện trợ sống” cho Ethiopia được tổ chức bởi Bob Geldof với mục đích tạo quỹ nhằm giảm nhẹ nạn đói.

Hầu hết mọi người có lẽ không biết rằng Ethiopia đã có những bước tiến tột bậc trong suốt 20 năm qua trong việc khôi phục lại các vùng đất thoái hoá và cải thiện an ninh lương thực và nước. Theo các nhà nghiên cứu của Bỉ và Ethiopia, “bắc Ethiopia hiện giờ đã xanh tươi hơn so với nó đã từng trong suốt 145 năm qua,” và “sự đầu tư của con người đã loại bỏ những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.” Tiếp tục đọc “Ethiopia đã trải qua cuộc khủng hoảng nghèo đói đến “Cách mạng xanh” như thế nào”