Vietnam’s minorities lose right to farm forests

mekongeye – By Nguyen Dac Thanh

7 November 2022 at 9:10 (Updated on 7 November 2022 at 18:17)

Traditional slash and burn farming lands ethnic minorities in jail as authorities try to preserve country’s forests.

minority

Many people in Dakrong district do not own any farmland. Instead, they are surrounded by a protected forest, hydropower plants and a special-use forest. PHOTO: Nguyen Dac Thanh

QUANG TRI, VIETNAM – One afternoon at the end of 2017, officials in Dakrong district in Central Vietnam’s Quang Tri province visited Ho Thi Nieng’s house. They claimed she and her husband had “burned the protected forest to do farming.”

“We had been cultivating that land for a long time and there had never been a problem,” 26-year-old Nieng, who belongs to the Van Kieu ethnic minority in Ta Leng village, said as she recalled her panic at the accusation.

The following year, in 2018, the young mother was sentenced to nine months in jail for burning the forest to farm it. Nieng’s husband, Ho Van Hai, 32, was also charged with the same crime, but received a suspended sentence – he was only “helping his wife” and had two young children.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s minorities lose right to farm forests”

Xét xử tội phạm về động vật hoang dã: giơ cao đánh khẽ?

 NĐT – 10:39 | Thứ tư, 03/03/2021 0

552 vụ xâm phạm động vật hoang dã bị xử lý hình sự từ năm 2015 – 2020. Con số này được cho là vẫn chưa tương xứng với thực tế buôn bán, xâm phạm động vật hoang dã đã và đang diễn ra ở Việt Nam.

Một trong 7.000 xác rùa biển chết được công an Nha Trang phát hiện trong kho của Hoàng Tuấn Hải. Năm 2018, Hải bị kết án bốn năm sáu tháng tù. Ảnh: ENV

Nguyễn Hữu Huệ, 52 tuổi, giám đốc một công ty thương mại, bị Công an Hà Nội bắt vào tháng 7.2019, khi đang vận chuyển 7 xác hổ đông lạnh trên xe ô tô. Mỗi xác hổ có thể nặng tới 300kg được Huệ trực tiếp sang Lào thu mua rồi vận chuyển về Việt Nam. Cơ quan điều tra xác định Huệ cầm đầu một đường dây buôn bán các loài động vật nguy cấp, quý hiếm xuyên quốc gia trong nhiều năm qua. Năm 2020, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội xét xử và tuyên phạt Huệ 6 năm tù giam. Hai đồng phạm bị bắt cùng Huệ – Phan Văn Vui (34 tuổi) và Hồ Anh Tú (28 tuổi) – mỗi người bị tù 5 năm sau khi bị kết tội vi phạm các quy định về bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiếm.

Trung tâm Giáo dục thiên nhiên (Education for Nature Vietnam – ENV) nhận định, hình phạt này chưa đủ tính răn đe đối với một “ông trùm” buôn hổ như Huệ, nhất là trong bối cảnh tình trạng tội phạm về động vật hoang dã đang diễn biến hết sức phức tạp tại Việt Nam. Dữ liệu thu thập được từ các phiên toà từ năm 2018-20120 cho thấy, các án phạt quá nhẹ so với mức độ phạm tội không hiếm ở Việt Nam, mặc dù trong hơn ba năm gần đây, Việt Nam đã tăng đáng kể án phạt cho tội phạm về động vật hoang dã.

Tiếp tục đọc “Xét xử tội phạm về động vật hoang dã: giơ cao đánh khẽ?”

Cơ chế nào để các địa phương tự chủ?

TS – Nguyễn Thị Thiện Trí

Qua hàng chục năm đối thoại giữa chính quyền Trung ương và địa phương, với rất nhiều các “cơ chế đặc thù” nhưng dường như các địa phương không chỉ không sáng tạo hơn, phát triển mạnh hơn, tự do hơn mà kết cục lại…xin cơ chế riêng nhiều hơn nữa. Nhưng đó mới là phần nổi của tảng băng.

Hà Nội đang đề xuất sửa Luật Thủ đô để “xây dựng, phát triển thành phố Hà Nội xứng tầm”. Ảnh: hanoimoi.com.vn

Tập trung là chính

Tiếp tục đọc “Cơ chế nào để các địa phương tự chủ?”

The Chinese entrepreneurs chasing an Afghan ‘gold rush’

The Chinese entrepreneurs chasing an Afghan ‘gold rush’ | 101 East Documentary

Al Jazeera English – 24 thg 11, 2022

When the Taliban returned to power in August 2021, most foreigners and multinational companies had already packed up and left Afghanistan.

Going against the stream of foreigners fleeing the country was a group looking for “once-in-a-lifetime” opportunities: Chinese entrepreneurs.

Despite the ongoing unrest, an economic crisis and United Nations’ concerns over human rights, more Chinese citizens are joining the country’s “gold rush”. Once a small minority, Chinese nationals now make up Afghanistan’s biggest group of expatriates.

With exclusive access to leading Chinese investors, 101 East investigates their growing influence across Afghanistan’s business and media sectors.